2 tỉnh đặc biệt của Việt Nam có từ thời phong kiến, gần 200 năm qua chưa từng sáp nhập, đổi tên

Năm 1832, nước ta có 31 tỉnh. Sau gần 200 năm, có nhiều biến động qua các đợt chia tách, sáp nhập tỉnh, thành. Tính đến nay chỉ có 2 địa phương xuất hiện từ thời phong kiến và chưa từng bị chia cắt, sáp nhập hay đổi tên.

Vĩnh Phúc: Khai mạc Lễ hội đền Ngô Tướng Công - bậc anh hùng vì nước quên thân

Sáng 6/2 (tức ngày mùng 9 tháng Giêng), Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.

Lễ hội đền Ngô Tướng Công - tưởng nhớ bậc anh hùng vì dân vì nước

Sáng 6/2 (mùng 9 tháng Giêng), Nhân dân các vùng lân cận thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cũng như từ các địa phương thuộc tỉnh Nam Định đã tề tựu tại đền Ngô Tướng Công dự lễ hội tưởng nhớ danh thần Ngô Miễn, bậc anh hùng hết lòng vì dân vì nước.

Hé lộ tên gọi đầu tiên của Hà Nội mà nhiều học sinh giỏi Sử còn không biết!

Hà Nội, thủ đô nghìn năm văn hiến của Việt Nam, đã trải qua nhiều lần đổi tên trong lịch sử trước khi có tên gọi như ngày nay. Mỗi cái tên đều mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa và đặc trưng riêng.

Kiến trúc sư người Việt nào nắm giữ toàn bộ bí mật của Tử Cấm Thành?

Tử Cấm Thành được coi là kiệt tác kiến trúc của Trung Quốc nhưng ít ai biết rằng người thiết kế nên công trình này là người Việt.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.

Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?

Lên ngôi khi mới 2 tuổi, tại vị chỉ được 2 năm, vị vua này đã bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).

Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Khám phá Thành Nhà Hồ - Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400

Hà Lương – Oai phong đất võ, rạng rỡ đất văn

Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.

Khai mạc Lễ hội đền Ngô Tướng Công - bậc anh hùng vì nước quên thân

Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng) Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.

Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, bị chiếm ngôi báu sau 2 năm?

Lên ngôi năm 2 tuổi, làm vua trong 2 năm, sau đó vị vua này bị chính ông ngoại chiếm mất ngôi báu.

Thưởng công bằng vẽ tranh thời xưa

Thời xưa, khi bề tôi có công, nhà vua thường ban thưởng bằng cách phong tước, thăng chức, thưởng đất, tặng tiền, vàng bạc hay các đồ vật quý.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Hé lộ danh tính một người Việt góp công lớn thiết kế Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt?

Triều đại này chỉ tồn tại được 7 năm với 2 đời vua, trở thành triều đại ngắn nhất lịch sử Việt.

3 vị vua nhu nhược nhất sử Việt làm nhà Trần sụp đổ, nhận kết cục bi thảm là ai?

Cuối thời nhà Trần, 3 vị vua nhu nhược này để quyền lực rơi vào tay đại thần, khiến đất nước ở cảnh lâm nguy, phải nhường ngôi cho nhà Hồ, chấm dứt 175 năm trị vì.

Người Việt nào thiết kế và xây dựng Tử Cấm Thành của Trung Quốc?

Năm 1407, một 'kiến trúc sư' người Việt được đưa sang Trung Quốc làm thái giám, chịu trách nhiệm thiết kế, tổng chỉ huy xây dựng nơi ở cho vua chúa - Tử Cấm Thành.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…

Hà Nội gắn biển tên phố Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy gắn biển tên 2 tuyến phố: Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Khám phá động Từ Thức Thanh Hóa - Chứng tích chuyện tình tiên cảnh

Năm 1992 động Từ Thức được xếp hạng Di tích thắng cảnh cấp quốc gia, đây cũng được đánh giá là một trong những hang động đẹp nhất xứ Thanh gắn với truyền thuyết Từ Thức gặp tiên khiến nhiều du khách luôn mong muốn được tận mắt chiêm ngưỡng.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Những cải cách giáo dục của Hồ Quý Ly

Trong lĩnh vực giáo dục, Hồ Quý Ly có nhiều cải cách khá quan trọng.

Đi qua Thành Nhà Hồ

Có thể nói trong rất nhiều năm, di tích Thành Nhà Hồ thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) không được nhiều người lui tới.

Số phận bi thảm của 2 hoàng hậu ngoại tộc khiến nhà Trần sụp đổ

Thánh Ngâu được chứng kiến tất cả thảm kịch xảy ra với chồng mình và người ra tay là Quý Ly cha mình.

Sự thật về lời nguyền gây ám ảnh của Lý Huệ Tông với nhà Trần

Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều 'ám ảnh'.

Tận mục bộ sưu tập cổ vật thời Trần lớn nhất Sài Gòn

Dưới thời Trần, nền văn minh Đại Việt đã đạt đến đỉnh cao. Cùng cảm nhận điều này qua bộ sưu tập cổ vật thời Trần đặc sắc của Bảo tàng Lịch sử TP. HCM.

Kỹ sư Việt thiết kế Tử Cấm Thành vì đối mặt án... tử hình

Tử Cấm Thành là quần thể công trình cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới, được thiết kế và xây dựng trải qua các triều đại Trung Hoa từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh.

Giải mã ý nghĩa tờ tiền giấy đầu tiên lưu hành ở nước ta cách đây hơn 600 năm

Ít người biết 'tổ tiên' của tờ tiền polymer ngày nay mà chúng ta sử dụng được ra đời từ thời phong kiến.

Giải mã ý nghĩa tờ tiền giấy đầu tiên lưu hành ở nước ta cách đây hơn 600 năm

Ít người biết 'tổ tiên' của tờ tiền polymer ngày nay mà chúng ta sử dụng được ra đời từ thời phong kiến.

Hải Dương qua khối mộc bản triều Nguyễn. Kỳ 1: Dấu ấn vùng đất cổ

Qua khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu thế giới hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), bạn đọc sẽ hiểu hơn về lịch sử hình thành cũng như quá trình phát triển của vùng đất Hải Dương.

Người Việt nào thiết kế và xây dựng Tử Cấm Thành ở Trung Quốc?

Ông đã tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ Công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến.