Khoảng gần 1 năm trước, chị Nguyễn Thúy Ngân (36 tuổi, ngụ quận 8, TPHCM) phát hiện thấy cả 2 chân nổi gân xanh ngoằn ngoèo sát bề mặt da. Theo thời gian, những gân xanh này xuất hiện nhiều và lớn hơn. Ngoài ra, chị còn có cảm giác tê chân, đau nhức.
Thành lập Chi bộ Công ty TNHH Penflex Việt Nam; Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt u tuyến ức cho bệnh nhân... là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 11-12-2023.
Tắc hẹp động mạch chi (hay còn gọi là bệnh động mạch ngoại biên) là tình trạng xơ vữa động mạch ở các chi gây thiếu máu cục bộ.
Căn bệnh có diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng ở giai đoạn khởi phát và khiến khoảng 25% bệnh nhân tử vong.
Người bệnh có thể bị các cơn đau nhức dữ dội sau khi đi bộ quãng đường ngắn, đầu chi có các vết lở loét. Nếu không điều trị sớm, loại bệnh này có thể khiến 25% người mắc tử vong.
Ở giai đoạn bệnh tắc hẹp động mạch chi khởi phát, hơn 75% trường hợp không có triệu chứng và có người buộc phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng
75% người mắc bệnh tắc hẹp động mạch chi không có triệu chứng ở giai đoạn đầu. Càng về sau, cơn đau càng nặng và xuất hiện tình trạng tím đen, hoại tử các đầu ngón tay, ngón chân.
Từ những cơn đau nhẹ đến cơn đau đột ngột ở chân tay có thể diễn tiến sang hoại tử khiến bệnh nhân đối mặt với nguy cơ tàn phế. Nguy hiểm hơn, người bệnh có khả năng dễ bị nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ nếu tình trạng tắc hẹp động mạch chi không được can thiệp kịp thời.
Bệnh tắc hẹp động mạch chi phần lớn xuất hiện ở nam giới. Ngoài ra, người lớn tuổi, người mắc đái tháo đường, tăng cholesterol máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu hoặc người bị béo phì, hút thuốc lá nhiều cũng là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lý này.
Ở giai đoạn bệnh khởi phát, hơn 75% trường hợp không có triệu chứng và có người buộc phải cắt cụt chi để bảo toàn tính mạng khi mắc bệnh này.
Khoa Nội Tim mạch (Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng) thời gian qua được chuyển giao và ứng dụng thành công nhiều kỹ thuật cao, hiện đại từ tuyến trên, phục vụ cho việc điều trị các bệnh lý phức tạp. Qua đó, giúp bảo vệ tính mạng, chăm sóc sức khỏe cho hàng trăm bệnh nhân; bệnh nhân không phải chuyển viện lên tuyến trên nên giảm được chi phí, thời gian điều trị. Theo đó, bệnh viện đã triển khai kỹ thuật can thiệp mạch máu ngoại biên (kỹ thuật hết sức cần thiết và quan trọng đối với việc điều trị các bệnh lý về mạch máu ngoại biên) vào tháng 10/2022.
Hôm nay 29/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã thực hiện thành công kỹ thuật dùng thanh kim loại tạo hình lồng ngực cho bệnh nhân bị lõm ngực bẩm sinh. Đây là phương pháp phẫu thuật tiên tiến, hiện đại và lần đầu tiên được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Kết quả này mở ra triển vọng mới cho các bệnh nhân nhi bị lõm ngực nặng sẽ được điều trị ngay tại tỉnh mà không cần phải chuyển tuyến trên gây tốn kém, mất thời gian như trước đây.
Bạn đọc Ngọc Ngà (Tiền Giang) hỏi: Mới đây, tôi được các bác sĩ phát hiện bị u tuyến giáp, phải phẫu thuật ở cổ. Xin hỏi bác sĩ làm sao xử lý bệnh này mà không để lại sẹo?
Vùng đất An Khê (tỉnh Gia Lai) không chỉ giàu trầm tích lịch sử-văn hóa mà còn có truyền thống hiếu học. Đội ngũ trí thức xuất thân từ vùng đất này luôn mong muốn góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Vừa mất hai chị gái vì mắc ung thư, người đàn ông Bến Tre đau đớn phát hiện cả mình và con trai 9 tuổi cũng đang mang bệnh.
Người cha bị ung thư giáp quyết định ngưng điều trị để đi biển kiếm tiền chữa trị căn bệnh ung thư giáp dạng tủy cho con trai, nhưng đành bất lực vì khối u của anh đã lớn bất ngờ gây chèn ép đường thở buộc phải mổ gấp, nếu không sẽ ngộp thở, suy hô hấp dẫn đến tử vong. Lúc này, cả 2 cha con đành bất lực nhìn nhau, vì không biết lấy đâu ra tiền để trị bệnh.
Đã phẫu thuật 4 lần, song anh Huỳnh Văn Lết (39 tuổi, ngụ tại xã Vĩnh Hòa, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) vẫn quyết định từ bỏ điều trị để dành tiền chữa bệnh cho con trai.
Bạn đọc Lê Thị Mỹ Lệ (50 tuổi, ở Bà Rịa - Vũng Tàu) hỏi: Tôi làm đầu bếp hơn 20 năm. Do tính chất công việc hầu như phải đứng suốt nên bây giờ bị suy tĩnh mạch.