'Nghe vải kể chuyện' là triển lãm cá nhân lần thứ ba của nữ họa sĩ Trần Thanh Thục, ra mắt công chúng từ ngày 2 đến ngày 8/4, tại tầng 1 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày 75 bức tranh cắt vải với nhiều kích thước và đề tài khác nhau, là thành quả của một chặng đường dài hơn 30 năm theo đuổi loại hình nghệ thuật đầy đam mê nhưng cũng không kém phần khó nhọc của họa sĩ Trần Thanh Thục.
Triển lãm 'Nghe vải kể chuyện' được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu 75 tác phẩm tranh cắt vải khắc họa tình yêu quê hương đất nước của họa sĩ Trần Thanh Thục.
Trong dáng điệu mau mắn toát lên đầy năng lượng tích cực của người phụ nữ đã bước qua tuổi lục tuần, họa sĩ Trần Thanh Thục nhiệt tình giới thiệu những bức tranh cắt vải độc đáo. Bà tâm sự: 'Mỗi tác phẩm như câu chuyện nhỏ đưa ta về miền ký ức, cảm nhận thời gian trôi trên từng mái nhà, cùng ta đi qua từng đỉnh núi trập trùng miền sơn cước. Chất liệu vải là thế, chúng có thể kể chuyện và ngợi ca'…
75 bức tranh cắt vải với nhiều kích thước và đề tài khác nhau của nữ họa sĩ Trần Thanh Thục trong triển lãm 'Nghe vải kể chuyện' mang đến cho công chúng những cảm nhận thú vị, mới mẻ.
Triển lãm giới thiệu 75 tác phẩm tranh cắt vải - kết quả của 45 năm miệt mài lao động, đi qua nhiều vùng miền trên mảnh đất hình chữ S của họa sỹ Trần Thanh Thục.
Tại triển lãm cá nhân thứ ba của họa sĩ Trần Thanh Thục có 'Nghe vải kể chuyện', lần đầu tiên những bức trường cảnh khổ lớn 200cm x 90cm xếp hoàn toàn bằng những sắc vải, được trưng bày.
Từ những mảnh vải vụn rời rạc, không hề có chút liên quan, nhưng họa sĩ Trần Thanh Thục đã tạo ra được những tác phẩm nghệ thuật khiến giới mộ điệu trầm trồ.
Trong gian phòng nhỏ hơn 10m2, họa sĩ Trần Thanh Thục vẫn ngày đêm tỉ mỉ với những tác phẩm tranh ghép của mình. Bằng tình yêu nghệ thuật, sự tinh tế, nhạy cảm đầy nữ tính, họa sĩ Trần Thanh Thục đã liên kết những mảnh vải vụn tưởng chừng chẳng liên quan thành một tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Khoảng 20 bức tranh của các nữ trí thức khối nghệ thuật được trưng bày đã làm sáng bừng không gian của Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Hội nghị INWES APNN 2024). Các chất liệu tranh đa dạng như khắc gỗ, màu nước, sơn dầu, cắt vải, được các nữ trí thức sáng tác chủ yếu trong năm 2023, 2024.
Đến với 'Sắc màu Bắc – Trung - Nam' lần thứ 10, các nữ họa sĩ mang đến cho công chúng 50 tác phẩm mới, đa dạng phong cách, chất liệu, mang trong đó, màu sắc gần gũi với cuộc sống.
Sau 9 kỳ triển lãm trải rộng khắp cả nước, phải đợi đến gần 7 năm, các nữ họa sĩ thành danh của ba miền mới lại tụ hội tại Thủ đô Hà Nội để mang đến những sáng tạo giàu năng lượng trong triển lãm 'Sắc màu Bắc Trung Nam' lần thứ 10.
Sau thành công của 9 triển lãm của các nữ nghệ sĩ ba miền, mang tên Bắc Trung Nam, được tổ chức khắp các tỉnh thành, triển lãm lần thứ 10 diễn ra tại thủ đô Hà Nội, với sự góp mặt của 10 nữ họa sĩ. Tiếp tục theo đuổi tiêu chí đã được thiết lập qua các kỳ triển lãm trước, nhóm luôn mở cửa rộng để chào đón những tay cọ mới, những người có niềm đam mê chung với hội họa, cái đẹp và đam mê khám phá.
Thủ đô Hà Nội đứng vị trí thứ 6/21 điểm đến lý tưởng cho kỳ nghỉ mùa đông; Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023; Họa sĩ Trần Thanh Thục đưa vải vào nghệ thuật tạo hình; Mỹ cảnh báo tàu hàng các nước không đi vào vùng biển Iran vì nguy cơ bị bắt giữ... là những thông tin chính có trong chương trình Hà Nội buổi sáng hôm nay.
Đề tài về Hà Nội đã có nhiều họa sĩ sáng tác và thành công. Nhưng với tình yêu Hà Nội theo cách riêng của mình, họa sĩ Trần Thanh Thục đã tạo nên những bức tranh vải về Hà Nội thật sống động và đặc sắc.
Hình ảnh hoa sen và đức Phật đã xuất hiện xuyên suốt trong các tác phẩm của nhóm họa sĩ Phật tử Mặc Hương (Hà Nội) tại triển lãm 'Sen đầu hạ 8'. Các tác phẩm nhưu đóa sen vàng dâng lên chào mừng Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IX - năm 2022.
Trong suốt 40 năm, họa sĩ Trần Thanh Thục đã sử dụng những tấm vải để tái hiện phong cảnh Việt Nam và những nơi bà từng đến.
Hơn 30 năm qua, từ những miếng vải vụn đủ màu sắc và chiếc kéo cắt vải, người phụ nữ này đã miệt mài cắt ghép để tạo nên những bức tranh độc nhất vô nhị, nhiều người sẵn sàng trả cả nghìn USD/tác phẩm.
Học mỹ thuật, làm mỹ thuật, suốt mấy chục năm, họa sĩ Trần Thanh Thục theo đuổi một dòng tranh riêng - tranh vải. Không bảng màu, không cọ vẽ, tình yêu với hội họa của Trần Thanh Thục gắn liền với những sắc vải.
Họa sỹ Trần Thanh Thục, người tạo ra những bức tranh độc đáo từ những sắc vải và đường kéo điêu luyện, bà đã phải dành 2/3 quãng đời tìm tòi, sáng tác để đưa 'mảnh ghép của vải vào hồn tranh'.
06:00 Chào ngày mới
Bắt đầu đam mê sắc vải từ khi còn là thiếu nữ, họa sĩ Trần Thanh Thục đã gắn bó với nghệ thuật tranh cắt vải được hơn 30 năm. Có tác phẩm của bà bán được hàng nghìn USD.
Qua đôi bàn tay khéo léo của họa sĩ Trần Thanh Thục, những mảnh vải vụn được hòa với nhau, pha trộn màu sắc uyển chuyển, tạo nên hàng trăm bức tranh độc đáo.
Qua đôi bàn tay khéo léo của họa sĩ Trần Thanh Thục, những mảnh vải vụn được hòa với nhau, pha trộn màu sắc uyển chuyển, tạo nên hàng trăm bức tranh độc đáo.(đọc thêm)
'Thép và Vải', lạ mà quen, một cuộc hội ngộ ngẫu hứng đầy cảm xúc của hai người phụ nữ yêu nghệ thuật bằng cả cuộc đời và cũng là cuộc hội ngộ của hai chất liệu, một thật đanh chắc, một thật mềm mại trong cùng một không gian đầy sự sẻ chia và nữ tính.
Hai nghệ sĩ Lê Thị Hiền và Trần Thanh Thục cùng mở triển lãm 'Thép và vải' vào chiều 26-5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội), tạo nên một cuộc đối thoại thú vị giữa hai chất liệu đối lập.
'Thép và vải' là cuộc triển lãm của nhà điêu khắc Lê Thị Hiền và họa sĩ Trần Thanh Thục, sẽ diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học (Hà Nội), từ ngày 26 đến hết 31-5.
'Thép và vải' là triển lãm của nhà điêu khắc Lê Thị Hiền và họa sĩ Trần Thanh Thục sẽ diễn ra tại Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội từ ngày 26/5 đến hết ngày 31/5.
Hơn 60 tác phẩm hội họa và gốm của họa sĩ 3 miền đang được triển lãm tại công viên Đất nung Thanh Hà trong thời gian từ đây đến 14.1.2020. Những tác phẩm này là kết quả của một tuần sáng tác miệt mài cùng Gốm và Màu của các họa sĩ, nghệ nhân điêu khắc tại làng gốm.