Tại Hội thảo được tổ chức ngày 26/12, các chuyên gia, nhà khoa học đã kiến nghị nhiều giải pháp chuyển đổi số, phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long để thúc đẩy phát triển kinh tế của TP Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đây là chủ đề của Hội thảo thường niên do Học viện Tài chính phối hợp với các trường Đại học Tài chính - Marketing, Trường Đại học Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh và Viện Chiến lược và Chính sách tài chính tổ chức, ngày 15/11. Hội thảo được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Bà Lê Nguyễn Thiên Nga, Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân cần có sự phân vùng và ưu tiên các lĩnh vực như y tế, giáo dục, kinh doanh, công nghệ thông tin.
Chiều 8/11, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Asean phối hợp cùng các đơn vị Vietnam Startup Ecosystem, Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'...
Gia tăng đầu tư, đặc biệt là đầu tư công nhằm nâng cấp đồng bộ kết cấu hạ tầng và dịch vụ số thiết yếu và rộng khắp là giải pháp cần thiết để tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp được sử dụng những tiện ích do kinh tế số mang lại.
Chiều 25/10 tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức hội thảo Chiến lược dữ liệu quốc gia và góp ý xây dựng dự thảo Luật Dữ liệu.
Để chuyển từ vị thế quốc gia thu nhập trung bình thấp sang thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần phương thức tăng trưởng mới nhằm tạo ra một quỹ đạo phát triển cao hơn và vượt qua 'bẫy thu nhập trung bình'.
Phát triển lực lượng doanh nghiệp dân tộc mạnh gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là một trong những chủ đề được các chuyên gia dành nhiều tâm huyết đóng góp qua các tham luận tại hội thảo khoa học 'Những thành tựu lý luận và kết quả vận dụng về lĩnh vực kinh tế của ĐCS Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới' do Tạp chí Cộng sản và Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 11/10.
Sáng 16/8, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức trao Giải báo chí thường niên mang tên 'Ngọn lửa' lần thứ VII - năm 2024. Giải thưởng nhằm tôn vinh các chuyên gia, nhà khoa học, biên tập viên, lực lượng cộng tác viên của Tạp chí Cộng sản; khuyến khích, tạo động lực lao động sáng tạo, hiệu quả của các ban chuyên môn và các ban phụ trách ấn phẩm trong việc tổ chức bài có chất lượng cao; tăng cường các bài viết lý luận và chính trị có chất lượng, đầu tư nghiên cứu công phu, mang tính phát hiện, tổng kết thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu, tham mưu, tư vấn và cung cấp các luận cứ khoa học.
Sáng 16-8, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức trao giải báo chí thường niên mang tên 'Ngọn lửa' lần thứ VII - năm 2024.
Giới chuyên gia đánh giá cao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp chống 'đô-la hóa' cũng như chính sách lãi suất USD 0% đã và đang phát huy hiệu quả, qua đó góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối và tác động đến luồng kiều hối cũng như dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Việc áp dụng lãi suất 0% đối với tiền gửi bằng USD là một trong những giải pháp quan trọng giúp chống đô la hóa, tăng tính hấp dẫn và nâng cao vị thế VND trong thời gian qua. Vì thế, nếu thay đổi chính sách này, nhiều hệ lụy có thể xảy ra cho cả ngắn hạn cũng như chủ trương, mục tiêu chống đô la hóa trong trung và dài hạn.
Những thách thức như toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu, bất bình đẳng thu nhập đang kêu gọi sự tăng cường các quy định và thay đổi cơ bản trong quản trị doanh nghiệp.
Để hiểu rõ về chủ trương duy trì mức lãi suất tiền gửi USD 0%, báo ĐTTC có cuộc trao đổi với GS. Trần Thọ Đạt, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia.
Phát biểu tại cuộc họp với các chuyên gia kinh tế để trao đổi về chính sách ngoại tệ và lãi suất tiền gửi bằng đồng USD, Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết, trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã chỉ đạo xuyên suốt việc điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) hướng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, chống đô la hóa, từng bước chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán, từ đó nâng cao vị thế của VND.
Theo đánh giá của GS.TS Trần Thọ Đạt, hiện thị trường rất ổn định, hiện tại chưa cần can thiệp và nên giữ nguyên chính sách lãi suất USD 0%.
Việc thiếu các kênh đầu tư hiệu quả khiến nhu cầu tích trữ vàng của người dân càng lớn. Điều này dẫn đến nguy cơ một lượng tiền lớn sẽ nằm im trong dân, thay vì đi vào sản xuất, kinh doanh, tạo ra giá trị cho kinh tế - xã hội.
Không chỉ giảm chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới, việc không để 'vàng hóa' nền kinh tế cũng là nhiệm vụ trọng tâm Việt Nam cần thực hiện.
GS-TS Trần Thọ Đạt, thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ cho rằng, ổn định thị trường vàng rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn là phải tìm cách khai thác thị trường vàng hiệu quả, phát triển ngành công nghiệp chế tác vàng nữ trang.
Các chuyên gia khuyến nghị, người dân cần cẩn trọng khi xếp hàng mua vàng trong mấy ngày gần đây bởi biến số khó lường của giá vàng.
Nếu người dân không đầu tư vào các kênh khác để phát triển sản xuất kinh doanh mà tiếp tục đẩy mạnh mua vàng thì nguồn lực này sẽ nằm im trong dân, không có lợi cho nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, nếu người dân tiếp tục đổ xô mua vàng mà không đầu tư vào các kênh khác để phát triển sản xuất kinh doanh thì nguồn lực này sẽ nằm im trong dân, không có lợi cho nền kinh tế.
Theo Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029, Giáo sự Lê Ngọc Thành Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược (ĐHQGHN) làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y học.
Hiện nay, tỷ trọng thương mại điện tử (TMĐT) bình quân tại Bình Dương mới chỉ chiếm 8% tổng số doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Bình Dương đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế số, mà đặc biệt trong đó là tình hình thiếu hụt nguồn nhân lực số.
Giải quyết chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế không thể chỉ dựa vào việc nhập khẩu vàng ồ ạt hay đấu thầu vàng.
Nâng cao năng suất lao động là chìa khóa để Việt Nam thích ứng với xu thế toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của từng doanh nghiệp và là động lực chính cho tăng trưởng bền vững.
Chuyên gia đánh giá, việc 3 phiên đấu thầu vàng thì có đến 2 phiên bị hủy và 1 phiên 'ế' đã cho thấy giải pháp này chưa hiệu quả, thậm chí có những yêu cầu bất hợp lý, làm khó doanh nghiệp.
Trong bối cảnh vàng nguyên liệu khan hiếm, nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn cung để sản xuất vàng, đây cũng là một trong những nguyên nhân đẩy giá vàng tăng cao trong thời gian qua. Thế nhưng khi Ngân hàng Nhà nước tổ chức đấu thầu vàng miếng, doanh nghiệp lại không mấy mặn mà, dẫn đến tình trạng 'ế' đến 80% trong phiên đấu thầu 23/4.
Phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên sau 11 năm dự kiến tổ chức vào sáng hôm qua (22/4) đã bị hủy. Dự kiến 9h sáng nay (23/4), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ mở lại phiên đấu thầu.Theo các chuyên gia, đấu thầu vàng chỉ là giải pháp tình thế.
Diễn biến phức tạp của thị trường vàng đang gây tác động bất lợi đến an toàn thị trường tài chính, tiền tệ và tâm lý xã hội. Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả, kịp thời các nhiệm vụ, giải pháp bình ổn để phát triển thị trường vàng ổn định, lành mạnh, minh bạch, hiệu quả, bền vững. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân về vấn đề này.
Tuần này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức đấu thầu vàng miếng nhằm bình ổn thị trường vàng. Theo GS-TS. Trần Thọ Đạt, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, ngoài đấu thầu vàng miếng, cho phép nhập khẩu vàng, cần phải đánh thuế hoạt động đầu tư vàng.
Ngày 17-4, dù có thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức đấu thầu vàng miếng trở lại sau 11 năm gián đoạn (2013-2024), giá vàng ở thị trường trong nước vẫn chưa hạ nhiệt. Trong khi đó, giới chuyên gia cho rằng, giải pháp đấu thầu vàng chỉ mang tính chất 'tình thế' và có thể gây áp lực lên điều hành chính sách tỷ giá.
Sau khi rớt về mốc 83 triệu đồng/lượng trong phiên ngày 16/4, giá vàng đã nhanh chóng tăng tốc trở lại trong chiều 17/4.
Báo cáo 'Thị trường tài chính Việt Nam 2023 và triển vọng 2024' vừa chỉ ra các cơ hội phục hồi trong năm 2024. Trong đó, một trong những điểm đáng chú ý là xu hướng bùng nổ của tài chính công nghệ (fintech) và cách để nền kinh tế tận dụng thời cơ cũng như hạn chế những mặt trái của fintech.
Thị trường tài chính Việt Nam năm 2023 phục hồi với các điểm sáng - tối đan xen, nhưng điểm sáng chi phối.
Những ngày gần đây, thị trường vàng lại nóng lên khi giá vàng tăng mạnh. Khi thấy giá vàng tăng cao, người dân lại đổ xô đi mua vàng. Điều này gây lãng phí cho nền kinh tế khi dòng tiền không đổ cho sản xuất kinh doanh mà lại chảy vào kênh vàng để tích trữ. Nhiều thách thức đặt ra khi khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới giãn rộng như hiện nay.
Năng suất lao động luôn là vấn đề được quan tâm vì nó gắn liền với tăng trưởng và thu nhập. Tuy nhiên, tới nay, dù đa có nhiều cải thiện, nhưng năng suất lao động ở Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp trong khu vực - theo báo cáo 'Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp', do Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố.
Sau 2 năm triển khai Nghị quyết về chuyển đổi số toàn diện, tỉnh Quảng Ninh đã đạt khoảng 40% yêu cầu trên cả 3 trụ cột Chính quyền số, Kinh tế số, Xã hội số. Quảng Ninh đang tăng tốc trên nhiều lĩnh vực để có thể trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện cấp tỉnh vào năm tới.