UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk yêu cầu nhiều cán bộ rút kinh nghiệm vụ bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dùng bằng cấp của chị gái để học tập, thăng tiến.
Bà Trần Thị Ngọc Thêm đã lấy tên cùng lý lịch của chị mình là Trần Thị Ngọc Ái Sa để thăng tiến đến chức trưởng phòng.
Sau khi xét cân nhắc nhiều mặt, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy chỉ yêu cầu các đồng chí có những sai phạm liên quan đến vụ việc nghiêm túc kiểm điểm 'rút kinh nghiệm'.
Nữ trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk bị người dân tố cáo mượn bằng của chị gái để học và thăng tiến lên đến chức...
UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức phiên họp bất thường để xem xét đối với tổ chức Đảng và các cá nhân liên quan đến quá trình 'thăng tiến' của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
UB Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức phiên họp bất thường để xem xét đối với tổ chức Đảng và các cá nhân liên quan đến quá trình 'thăng tiến' của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa.
UBKT Tỉnh ủy Đắk Lắk đã họp cho ý kiến về Báo cáo kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với một số cán bộ liên quan đến việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dùng bằng cấp và tên tuổi của chị gái để làm việc và thăng tiến lên chức Trưởng phòng Quản Trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Một tập thể, 5 cá nhân liên quan đến việc nữ Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng của chị để thăng tiến bị xem xét kỷ luật.
Bí thư huyện Thiệu Hóa được cho là 'sở hữu' nhiều ngày tháng năm sinh khác nhau.
Quá trình phối hợp xác minh, Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk tiếp tục phát hiện 10 nhân viên ngành y tế sử dụng bằng cấp và các chứng chỉ không đúng quy định.
Sáng 30-10, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đác Lắc Nay Phi La cho biết, đã giao cho các đơn vị liên quan xử lý 10 trường hợp là nhân viên trong các cơ sở y tế của tỉnh sử dụng bằng cấp không hợp pháp.
Cơ quan chức năng đã rà soát và phát hiện 10 trường hợp là nhân viên, điều dưỡng, kỹ thuật viên của ngành y tế đã sử dụng bằng cấp không hợp pháp.
Đề cập đến một số trường hợp cá nhân sử dụng bằng cấp không đúng quy định để tiến thân, Phó bí thư Đắk Lắk khẳng định 'sẽ nghiêm trị' và cho rằng do kẽ hở từ hàng chục năm trước.
Thời kỳ trước công tác quản lý cán bộ chưa có, hồ sơ cán bộ quản lý chưa tốt, không làm chặt chẽ lắm nên nhiều người lợi dụng kẽ hở tiến thân.
Đó là quan điểm của Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk bên hành lang Quốc hội về việc phát hiện nhiều trường hợp cán bộ ở tỉnh dùng bằng cấp không hợp pháp.
Từ việc 2 cán bộ dùng bằng cấp 3 không đúng, Tỉnh ủy Đắk Lắk đã có văn bản đề nghị tất cả các cơ quan rà soát lại hồ sơ cán bộ, công chức.
Ban tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk nói quy trình bổ nhiệm cán bộ rất chặt chẽ nhưng khi thực hiện, đơn vị và cán bộ liên quan để xảy ra sai sót nên người dùng bằng giả vẫn thăng tiến.
Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy thành lập đoàn xác minh, xử lý những cá nhân, tổ chức liên quan đến vụ việc bổ nhiệm đối với nữ trưởng phòng mượn bằng.