Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 22/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Thảo luận tại tổ về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không nên áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng.
Cuối năm, nhiều doanh nghiệp (DN) cần lao động để tăng cường phục vụ sản xuất hàng Tết, trong đó, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn.Vì vậy, người lao động (NLĐ) trong tỉnh có nhiều lựa chọn công việc.
Tại buổi thảo luận tổ ngày 13/11, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu quan tâm, thảo luận về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam về tính khả thi, đầu tư, giá cả, vận hành…
Thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, đại biểu Quốc hội cho rằng nên cho phép vừa chở khách vừa chở hàng để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Từ những diện tích trồng cây ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế thấp, người dân xã An Dũng (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã chuyển sang trồng dâu nuôi tằm, cho thu nhập cao.
Từ thổ cẩm truyền thống, phụ nữ dân tộc thiểu số tại thị xã Sa Pa đã tạo ra sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao, giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những người chắp nối cho những sản phẩm thổ cẩm ấy là chị Trần Thị Hiền, dân tộc Tày, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại dịch vụ thổ cẩm Việt Nam (phường Cầu Mây, thị xã Sa Pa).
Thảo luận tại phiên họp Tổ về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thực hiện các giải pháp nhằm bảo đảm chất lượng giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong trong giai đoạn mới.
Là sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 nhưng sau gần một tháng cao điểm, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 mới được tổ chức. Ông Đỗ Đình Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội - lên tiếng giải thích về vấn đề này.
Thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đã đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về các vấn đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến năm 2025.
Các đại biểu Quốc hội ghi nhận quyết tâm của Đảng, Nhà nước và Quốc hội trong việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững, song vẫn còn nhiều việc phải làm để tạo cơ sở vững chắc cho các mục tiêu dài hạn.
Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội), gắn liền với kiểm soát nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, cần có chính sách phát triển sàn giao dịch trong nước để phát triển kinh tế số…
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, sáng 26-10, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.
Tính đến tháng 9/2024 có hơn 183 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Nhưng có gần 164 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm 2023.
'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.
Sáng 26.10, các đại biểu Tổ 18 (gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam) đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Xét từ phía tổng cầu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải ngân đầu tư công vẫn là điểm sáng của nền kinh tế.
ĐBQH Trần Thị Hiền (Hà Nam) đề nghị Chính phủ quan tâm hơn đối với khu vực doanh nghiệp như tiếp cận vốn, hạ lãi suất vay cho doanh nghiệp
Sáng ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2025.
Về quy định xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi chậm, trốn đóng bảo hiểm y tế, đại biểu cho rằng, nên xem xét trong các trường hợp có lý do chính đáng thì không bị coi là trốn đóng bảo hiểm xã hội…
Theo Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hiền, việc sửa đổi bổ sung hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm y tế hiện nay chưa chặt chẽ, có thể sẽ ngay lập tức hình sự hóa hàng loạt vụ việc.
'Quy định như dự thảo luật hiện nay chưa thực sự chặt chẽ và dễ dẫn đến việc có thể sẽ ngay lập tức hình sự hóa hàng loạt, điều này không ổn, nhất là đối với người sử dụng lao động', đại biểu Trần Thị Hiền nêu.
Chồng mất sớm, gia đình không đất sản xuất, bản thân không nghề nghiệp ổn định, một mình phải gồng gánh nuôi 2 con nhỏ nhưng chị Trần Thị Hiền (vợ Dũng Mắm), 56 tuổi, ở Khóm 4, thị trấn U Minh, huyện U Minh biết phát huy nghề truyền thống - làm mắm cá đồng để tự tạo việc làm, tăng thu nhập và phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.
Chiều ngày 24/05, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Các ý kiến đại biểu trong Tổ cơ bản tán thành việc xem xét, thông qua dự thảo Luật này theo quy trình 1 Kỳ họp.
Lợi dụng thời cơ khi gia chủ vắng nhà, đối tượng Lý Văn Hạnh, trú tại khu Đồng Ve, xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã đột nhập tiến hành mở két sắt 'cuỗm' đi tiền và các tài sản với tổng giá trị khoảng 340 triệu đồng.
Ngày 17/10, tin từ Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ), đã bắt giữ Lý Văn Hạnh (SN 1984, ngụ khu Đồng Ve, xã Mỹ Lương, huyện Yên Lập) để điều tra, xử lý về hành vi 'trộm cắp tài sản'.
Ngày 16/10, Công an tỉnh Phú Thọ đã bắt được kẻ lấy trộm 200 triệu đồng cùng nhiều tài sản giá trị của người dân sau đúng 3 giờ gây án.
Ngày 16/10, Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ) cho biết đã điều tra, khám phá thành công vụ trộm cắp 340 triệu đồng sau 3 giờ gây án.
Lý Văn Hạnh khai nhận do thiếu tiền chi tiêu cá nhân, lợi dụng gia đình bà Hiền mất cảnh giác nên đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản.
Công an huyện Yên Lập (Phú Thọ) vừa khởi tố Lý Văn Hạnh (SN 1984, trú tại khu Đồng Ve, Mỹ Lương, Yên Lập) về hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Thời gian qua, các thành viên Hội Doanh nghiệp huyện Yên Mô đã tích cực, năng động, nỗ lực vượt qua khó khăn vươn lên trong sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế ở địa phương ngày càng phát triển.
Sau khi bà Vũ Thị Hải rời đi, HĐQT của Bitagco sẽ còn lại 4 thành viên, bao gồm ông Trần Văn Mười - Chủ tịch HĐQT, bà Bùi Thị Hà Lâm - Giám đốc, ông Đỗ Việt Hà và bà Trần Thị Hiền.
Ngày 4/10, tại tỉnh Điện Biên, Ủy ban Kiểm tra Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng 9 tháng và phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối của năm 2024 khu vực Vụ Địa bàn VI. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Thị Hiền và Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương Tô Duy Nghĩa chủ trì Hội nghị.
Lễ ra mắt chuỗi chương trình chính luận 'Việt Nam - Kỷ nguyên vươn mình' đã diễn ra chiều 2/10, tại Hà Nội. Dự buổi lễ có các đồng chí: Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương ; đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam; Nguyễn Minh Vũ, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao; Trần Thị Hiền, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương; Đinh Thị Mai, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Phan Thị Kim Oanh, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước .
Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Chuyển đổi kép: Chuyển đổi số và Chuyển đổi xanh trong doanh nghiệp với mục tiêu phát triển bền vững' vừa được Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tại Hà Nội.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 2/10, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam gồm các đồng chí: Lê Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Trần Thị Hiền, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật Hà Nam, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã đi tiếp xúc cử tri tại xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng.