Chiều 28/6, tại thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Xây dựng và phát triển Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Lạng Sơn'. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ chuỗi sự kiện chào mừng Lạng Sơn trở thành thành viên Mạng lưới CVĐC toàn cầu của UNESCO.
Xây dựng những đường mòn địa chất không chỉ góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà còn mở ra hướng đi cho phát triển du lịch bền vững, từng bước khẳng định vị thế của Lạng Sơn trên bản đồ du lịch địa chất trong nước và quốc tế.
Trong khuôn khổ Lễ đón nhận Bằng công nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, chiều 28/6, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức tọa đàm, ký kết với các đối tác Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn.
Giữa rừng núi hùng vĩ hoang sơ của huyện Nguyên Bình trong vùng di sản Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đang viết tiếp câu chuyện hồi sinh mạnh mẽ sau thảm họa sạt lở đất tháng 9/2024 do ảnh hưởng siêu bão số (Yagi). Sau những đau thương, bà con vực dậy bằng tri thức, trách nhiệm cộng đồng, góp phần định hình một mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu bắt đầu từ cơ sở.
Ngày 21/5/2025, đoàn chuyên gia tư vấn Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, cố vấn cao cấp, Tổng Thư ký Ban điều hành Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh về khảo sát, thực hiện các khuyến nghị UNESCO chuẩn bị cho tái thẩm định danh hiệu UNESCO của CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Cùng dự có PGS.TS Trần Tân Văn, thành viên Ban cố vấn Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 20/5, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng tổ chức khảo sát thực địa tại xóm Khuổi Ngọa, xã Ca Thành (Nguyên Bình) về phát triển bền vững gắn với phòng, chống giảm thiểu rủi ro thiên tai, tai biến địa chất cho cộng đồng dân cư khu vực dễ bị ảnh hưởng trong vùng CVĐC.
Theo đánh giá của các nhà khoa học cũng như doanh nghiệp (DN) du lịch, Đồng Nai có hệ thống hang động núi lửa cần được bảo tồn, quy hoạch, xây dựng và khai thác những tour khám phá độc đáo.
Công viên địa chất Lạng Sơn đang được 'đánh thức' để trở thành điểm đến hấp dẫn của những tín đồ đam mê du lịch thám hiểm hang động.
Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước, hố sụt tạo ra cảnh quan và trải nghiệm thu hút khách du lịch. Đây sẽ là tiềm năng để Lạng Sơn để phát triển nhiều loại hình du lịch như thám hiểm hang động, leo núi thể thao, đi bộ đường dài, vượt thác, hố sụt...
Với đặc điểm địa hình, địa chất độc đáo cùng sự đa dạng văn hóa, Công viên địa chất Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước đẹp. Đây là tiềm năng lớn để khai thác phát triển du lịch. Tỉnh Lạng Sơn đang triển khai nhiều biện pháp để đánh thức những tiềm năng này.
Với đặc điểm địa hình, địa chất độc đáo cùng sự đa dạng văn hóa, Công viên địa chất Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước đẹp. Đây là tiềm năng lớn để khai thác phát triển du lịch. Tỉnh Lạng Sơn đang triển khai nhiều biện pháp để đánh thức những tiềm năng này.
Chiều 14/2, tại thành phố Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh tổ chức tọa đàm 'Phát triển du lịch thám hiểm hang động Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn'.
Chiều 14/2 tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức tọa đàm 'Phát triển du lịch thám hiểm hang động Công viên địa chất Lạng Sơn'.
Đồng Nai đang tập trung phát triển các dự án, sản phẩm du lịch nhằm khai thác những lợi thế, tiềm năng độc đáo từ rừng, hồ, sông, địa chất… Mục tiêu của tỉnh là từng bước đưa các điểm đến du lịch của Đồng Nai vào bản đồ du lịch thế giới.
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh mới đây đã cùng lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành, địa phương, các nhà khoa học và doanh nghiệp thực hiện khảo sát các thắng cảnh, tìm hiểu những giá trị địa chất, di sản trên địa bàn huyện Định Quán.
Sáng 11-12, đoàn khảo sát của Thường trực Tỉnh ủy do Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế các thắng cảnh tại huyện Định Quán.
Các địa phương cần chuyển từ tư duy 'phòng, chống thiên tai' sang tư duy 'phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai', có ý thức về phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai trong từng hoạt động, từng dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên cả nước, đặc biệt tại các tỉnh miền núi phía Bắc, gây thiệt hại về người và tài sản nghiêm trọng.
Tình trạng sạt lở đất và lũ quét ở miền Bắc và miền Trung có chiều hướng diễn ra ngày càng nghiêm trọng và dồn dập, gây thiệt hại rất nặng nề cả về người và tài sản. Nhiều giải pháp ứng phó sớm đã được các chuyên gia đề xuất.
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người chứng kiến vô cùng sửng sốt.
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người dân và kể cả khách vãng lai khi chứng kiến đều vô cùng sửng sốt.
Tỷ lệ diện tích có đá vôi ở Lào Cai - loại đá ít có khả năng gây trượt lở - thuộc nhóm thấp nhất miền núi phía Bắc. Địa hình của tỉnh đa phần là núi đất, ít rắn chắc và độ dốc lớn, gây nguy cơ trượt lở cao.
Chiều 13/9, Công viên địa chất (CVĐC)toàn cầu UNESCO Cao Bằng và CVĐC toàn cầu UNESCO Khorat - Thái Lan ký kết hợp tác.
15h30 ngày 8/9/2024, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.
Diện mạo của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà và các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo và nổi tiếng như ngày nay là kết quả của quá trình vận động kiến tạo địa chất kéo dài hơn 500 triệu năm.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).
Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.
Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).
Vừa qua, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra các trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,2 độ richter. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia có sử dụng thuật ngữ 'động đất kích thích'. Vậy, động đất kích thích là gì và thường kéo dài bao lâu?
Ninh Bình sở hữu nhiều giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan thiên nhiên cùng các di sản, di tích lịch sử độc đáo. Đây là tiềm năng, lợi thế quan trọng để tỉnh hướng tới xây dựng một công viên địa chất toàn cầu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của các loại hình di sản, đồng thời thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, hứng chịu tới 32 trận động đất chỉ trong vòng 24 giờ (ngày 28-29/7). Trong đó, trận động đất mạnh nhất có cường độ 5 độ richter, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2.
Mùa mưa lũ đang vào cao điểm. Nhiều địa phương miền núi và trung du đã công bố tình huống thiên tai khẩn cấp, trong đó có Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lai Châu, Lâm Đồng... Sạt lở đất không chỉ làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt của người dân mà còn vùi lấp, chết người. Giới chuyên gia địa chất đã chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn tới sạt lở đất, từ đó cho thấy còn nhiều việc phải làm.
Theo giới chuyên gia, ngày nào chính quyền địa phương cũng một vài lần cảnh báo nhắc nhở về thiên tai thì muốn hay không muốn, người dân cũng sẽ có dịp nghe, lưu lại trong trí nhớ và có ý thức hơn.
Những ngày tới, mưa lớn còn tiếp diễn ở nhiều khu vực miền núi phía Bắc và Trung Bộ, Tây Nguyên, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất rất cao, người dân cần chuẩn bị các phương án phòng ngừa.
Từ ngày 6 - 10/7, Đoàn chuyên gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đến thẩm định thực địa hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Ngày 21/5, Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, chuyên gia cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng. Cùng đi có PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia cao cấp, Ủy viên Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO thành viên.
Hố tử thần thường xuất hiện bất chợt, khó ngờ. Nhưng trước đó có một số dấu hiệu như từ những sụt nhỏ có dấu hiệu loang ra lớn dần. Tường nhà bị nứt vỡ, mái nhà bị cong vênh...
Chiều ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG) đã tiếp và làm việc với đoàn công tác tỉnh Cao Bằng do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Xuân Ánh dẫn đầu.
Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.
Ngày 1/3, tỉnh Ninh Bình tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'.
'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục phiên thảo luận với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc.