Bên lề Phiên 'Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo với doanh nghiệp về hợp tác công tư vì tương lai xanh và bền vững', trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G Hà Nội 2025 tổ chức ngày 17/4/2025, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương chia sẻ, cần có sự hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư để thực hiện các mục tiêu cao cả hơn, đặc biệt là mục tiêu phát triển bền vững.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất thuộc hai tỉnh ven biển miền Trung gồm: Phú Yên và Quảng Trị.
Ngày 16/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất ở Phú Yên và Quảng Trị.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa ký kết các hiệp định vay và viện trợ với Việt Nam cho các dự án liên quan đến môi trường, giao thông, ứng phó biến đổi khí hậu với số tiền lên tới gần 400 triệu USD.
ADB tài trợ 60 triệu USD nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi thuộc hai tỉnh Phú Yên và Quảng Trị.
Ngày 16/4, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất tại Phú Yên và Quảng Trị.
Chiều 13-4, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo nêu rõ, đẩy nhanh được các dự án, sử dụng hiệu quả dự án là quan trọng nhất, làm sao cải tiến được quy trình, cắt ngắn thủ tục, tranh thủ nguồn vốn cho quá trình phát triển. Những vấn đề gì làm được cho đất nước thì phải cố gắng, cần xử lý ngay.
Chiều 13/4, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo nêu rõ, đẩy nhanh được các dự án, sử dụng hiệu quả dự án là quan trọng nhất, làm sao cải tiến được quy trình, cắt ngắn thủ tục, tranh thủ nguồn vốn cho quá trình phát triển. Những vấn đề gì làm được cho đất nước thì phải cố gắng, cần xử lý ngay.
Tiếp tục chương trình Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam – Armenia diễn ra sáng nay, 2.4 (theo giờ địa phương), tức chiều cùng ngày giờ Việt Nam, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, các doanh nghiệp hai nước đã chia sẻ, trao đổi về tiềm năng, thế mạnh và các lĩnh vực hai bên có thể tăng cường hợp tác trong thời gian tới.
Thu hút đầu tư FDI không chỉ đem lại sự phát triển kinh tế bền vững, còn tạo 'bàn đạp' cho Việt Nam trở thành công xưởng công nghệ cao của khu vực, kéo theo đó là sự phát triển các khu công nghiệp sinh thái, thông minh.
Phó Thủ tướng yêu cầu các tỉnh vùng Tây Nguyên đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, giải phóng mặt bằng, thúc đẩy thi đua, tăng trưởng kinh tế bền vững.
Tổ công tác số 7 do Phó Thủ tướng Mai Văn Chính làm Tổ trưởng hôm nay (27/3) kiểm tra và làm việc với 5 tỉnh vùng Tây Nguyên gồm Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
'Quyết liệt thực hiện tốt kế hoạch đầu tư công năm nay nhằm góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng 8%'. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Mai Văn Chính tại cuộc họp trực tuyến của Tổ công tác số 7 về kiểm tra đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy vốn đầu từ công năm 2025 của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên.
Chiều 27/3, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã chủ trì cuộc họp kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công của 5 tỉnh vùng Tây Nguyên thuộc Tổ công tác số 7.
Sáng 27/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương có cuộc tiếp và làm việc với Phó Chủ tịch Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM) Hong Soon-young nhằm trao đổi về hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Sáng 27/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương có cuộc tiếp và làm việc với Phó Chủ tịch Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM) Hong Soon-young nhằm trao đổi về hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Sáng 27/3, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã tiếp đoàn công tác của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (Keximbank), do ông Hong Soon-young, Phó Chủ tịch Kexim dẫn đầu.
Tạo điều kiện để gia tăng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Chương trình đối thoại rất có ý nghĩa để Thủ tướng Chính phủ lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng chính đáng của thanh niên trong học tập, lập nghiệp và khát vọng vươn lên làm chủ khoa học công nghệ để phát triển đất nước.
Dự đối thoại với thanh niên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, muốn phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo mạnh hơn, nhiều hơn, cần phát triển hệ sinh thái cho các doanh nghiệp phát triển. Tập trung vào các đột phá chiến lược là thể chế; hạ tầng và đào tạo nhân lực chất lượng cao...
Nhân Tháng Thanh niên năm 2025 và chào mừng Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2025), tại Hà Nội, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ, T.Ư Đoàn phối hợp tổ chức Chương trình 'Thủ tướng Chính phủ đối thoại với thanh niên Việt Nam năm 2025', với chủ đề 'Thanh niên Việt Nam tiên phong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia'.
Bộ trưởng Công an nhắn nhủ đến thế hệ thanh niên: Không ai khác, chính mỗi cá nhân và chính các bạn trẻ phải hướng dẫn, tuyên truyền, vận động để cùng bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình.
Tại Hội nghị gặp mặt và đối thoại với thanh niên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nêu 3 yêu cầu 'đặt hàng' với thanh niên Việt Nam, trong đó nêu rõ, thanh niên Việt Nam đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định muốn doanh nghiệp mạnh hơn, nhiều hơn, trước hết phải phát triển hệ sinh thái cho doanh nghiệp phát triển
Thủ tướng nhấn mạnh cần cơ chế, chính sách ưu tiên như học bổng, vinh danh để sinh viên, nghiên cứu sinh theo đuổi đam mê, góp phần thúc đẩy khoa học phát triển toàn diện và bền vững.
Tại chương trình Thủ tướng Chính phủ đối thoại với thanh niên năm 2025, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết, Bộ Ngoại giao coi ngoại giao khoa học công nghệ là nòng cốt trong ngoại giao kinh tế, phục vụ phát triển kinh tế của đất nước trong kỷ nguyên mới; trong đó sẽ tập trung xây dựng mạng lưới đối tác toàn cầu, đồng thời kết nối đội ngũ trí thức, thanh niên trong nước với trí thức kiều bào, các nhà khoa học của chúng ta ở nước ngoài.
Tại chương trình Thủ tướng Chính phủ đối thoại với thanh niên Việt Nam năm 2025 chiều ngày 24/3, các đại biểu đã trăn trở, đặt câu hỏi về giải pháp đột phá gia tăng số doanh nghiệp khoa học công nghệ, tăng lượng sinh viên theo học lĩnh vực khoa học cơ bản hay hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học công nghệ...
Tại buổi đối thoại với thanh niên Việt Nam năm 2025 diễn ra chiều 24/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, phải có cơ chế, chính sách ưu tiên, như chính sách vinh danh, chính sách học bổng để các sinh viên, nghiên cứu sinh theo đuổi đam mê.
Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết hiện nay trong bản đồ về đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ, năm 2024 Việt Nam đã tăng 2 bậc lên vị trí 44, như vậy có tiến bộ nhất định.
Chính phủ đẩy mạnh cải cách thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ với chính sách ưu đãi, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển.
Sáng 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính chủ trì họp Tổ công tác số 7 kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy giải ngân đầu tư công năm 2025 đối với 9 Bộ, cơ quan Trung ương.
Sáng 21-3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Mai Văn Chính chủ trì họp Tổ công tác số 7 kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 đối với 9 bộ, cơ quan trung ương.
Sáng 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính chủ trì họp Tổ công tác số 7 kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy giải ngân đầu tư công năm 2025 đối với 9 bộ, cơ quan trung ương.
Sáng 21/3, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã chủ trì cuộc họp về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và khó khăn, vướng mắc của các bộ, cơ quan Trung ương trong 2 tháng năm 2025 thuộc Tổ công tác số 7.
Ngày 19/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã có buổi làm việc và tiếp ông Sun Yu - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng Trung Quốc (BOC) chi nhánh Hồng Kông và các thành viên trong Đoàn công tác.
Ngày 19/3, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã tiếp Đoàn công tác Ngân hàng Trung Quốc (BOC) do ông Sun Yu - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc BOC chi nhánh Hồng Kông làm trưởng đoàn.
Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, có 18/63 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số, trong đó, Bắc Giang, Ninh Thuận, Hải Phòng được giao mục tiêu tăng trưởng GRDP cao nhất cả nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 đạt ít nhất 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, theo tinh thần lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt và thu hút mọi nguồn lực xã hội.
Kinh tế tư nhân đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, thể hiện qua những đóng góp quan trọng vào GDP, tạo việc làm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, mở rộng thị trường và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Sau khi hợp nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính sẽ có 35 đơn vị với 7 tổng cục chuyển thành cục. Số đầu mối giảm khoảng 3.600 với số lượng lãnh đạo cấp trưởng cũng giảm tương ứng.
Bộ Tài chính, chiều 3-3, tổ chức hội nghị công bố Nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tài chính sau khi hoàn thành việc hợp nhất.
Từ ngày 1/3, Bộ Tài chính có cơ cấu tổ chức gồm 35 đầu mối đơn vị, trong đó có 7 đơn vị chuyển từ mô hình tổng cục thành đơn vị cấp cục. Số đầu mối đã giảm khoảng 3.600 đầu mối, tương ứng 37,7%.
Năm 2025, số lượng công chức, viên chức, người lao động của ngành Tài chính giảm 9.460 người, dự kiến năm 2026 tiếp tục giảm khoảng 10 nghìn công chức, viên chức trong ngành Tài chính.
Chiều 3/3, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị công bố Nghị định của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính sau quá trình hợp nhất, trong đó có danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
Ngày 3/3 tại Hội nghị công bố Nghị định của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính sau hợp nhất, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc và Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đã trao các Quyết định về điều động, bổ nhiệm thêm 5 Thứ trưởng Bộ Tài chính gồm: Thứ trưởng Trần Quốc Phương; Thứ trưởng Nguyễn Đức Tâm, Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Đỗ Thành Trung, Thứ trưởng Hồ Sỹ Hùng.
Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính gồm 35 đầu mối đơn vị, trong đó có 7 đơn vị chuyển từ mô hình Tổng cục thành đơn vị cấp Cục.
Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 669/QĐ-BTC về việc phân công lĩnh vực phụ trách của lãnh đạo bộ…
Bộ Tài chính sau hợp nhất có 35 đơn vị, trong đó có 4 đơn vị sự nghiệp công lập. Các tổ chức Tổng cục thuộc Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT sẽ được chuyển thành các Cục, hoạt động thành 3 cấp trực thuộc.