Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương cho rằng các nhân tố khiến số lượng doanh nghiệp mới thành lập trong 3 tháng đầu năm tăng là bởi công tác đổi mới về thể chế đã tạo niềm tin rất lớn cho cộng đồng doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương cho biết, quý I/2025 có sự bùng nổ với 36.400 đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
Quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ 'cận biên' lên 'mới nổi' đang có tiến triển tích cực và dự kiến sẽ có kết quả cụ thể vào tháng 9 tới.
Sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong những tháng đầu năm 2025, cho thấy các doanh nghiệp ngày càng có thêm niềm tin vào nền kinh tế…
Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tập trung triển khai 6 nhóm giải pháp trọng tâm để thúc đẩy nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh đầu năm 2025 nhờ niềm tin phục hồi vào triển vọng kinh tế và chính sách hỗ trợ từ Chính phủ.
Chiều 6/5, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương nhấn mạnh, qua các số liệu có thể khẳng định, tình hình đăng ký doanh nghiệp mới cũng như các doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong những tháng đầu năm 2025 hết sức tích cực.
'Các doanh nghiệp ngày càng có thêm niền tin vào nền kinh tế. Điều này dẫn đến sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong những tháng đầu năm 2025', Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương chia sẻ tại họp báo Chính phủ, diễn ra chiều 6/5.
Quý I/2025 có sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động với các lý do sau đây: Thứ nhất, niềm tin của doanh nghiệp vào môi trường sản xuất, kinh doanh của Việt Nam cũng như triển vọng tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế chúng ta tốt hơn.
Quý I/2025 có sự 'bùng nổ' trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Điều này thể hiện rõ niềm tin vào triển vọng phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Theo thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương có 4 lý do khiến 3 tháng đầu năm nay chứng kiến sự 'bùng nổ' trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
Gói 500 ngàn tỷ đồng được Thủ tướng chỉ đạo theo hướng triển khai cho hai đối tượng: Một là đầu tư phát triển hạ tầng và thứ hai là phát triển công nghệ số. Đây là một trong những chỉ đạo rất cụ thể, quyết liệt của Chính phủ, thể hiện sự đúng đắn trong việc tập trung nguồn lực cho hai lĩnh vực được xem là chủ chốt...
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong quý 1 đã có thêm những gam màu tươi sáng khi ghi nhận sự bùng nổ mạnh mẽ trong hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt về quy mô hoạt động đang lớn dần…
Chiều 6/5, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã phân tích các nhân tố khiến số lượng doanh nghiệp mới thành lập trong các tháng đầu năm 2025 tăng.
Chiều 6/5 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Trần Văn Sơn, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025.
Nhằm gia tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư nước ngoài, hướng đến nâng hạng thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính đang hướng đến việc lập nhóm đối thoại chính sách để hỗ trợ việc nâng hạng.
Thông tin trên được Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương nêu tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 chiều 6/5.
Trong quý I-2025, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 36.400 doanh nghiệp, tăng 1,2 lần so với các giai đoạn trước đó.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa làm việc với các tổ chức nâng hạng chứng khoán như FTSE hay MSCI, trong đó, với 9 tiêu chí của các tổ chức này, Việt Nam đã đáp ứng điều kiện nâng hạng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính chia sẻ loạt giải pháp nhằm gia tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư nước ngoài với thị trường, cũng như tăng cường sự ủng hộ quyết định nâng hạng của các tổ chức quốc tế.
Chiều 6/5, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến tình hình doanh nghiệp đăng ký 3 tháng đầu năm 2025 có chiều hướng tích cực, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương cho biết, những dấu hiệu tích cực của tình hình đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động được thấy rõ qua số liệu.
Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tập trung triển khai các giải pháp lớn để gia tăng niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với thị trường chứng khoán Việt Nam, tăng cường sự ủng hộ của họ đối với việc nâng hạng thị trường.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận nỗ lực của các đơn vị nhưng nhấn mạnh rằng tỉ lệ giải ngân hiện tại chưa đạt kỳ vọng
Ngày 24/4, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp của Tổ công tác thứ 3 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho biết giải ngân vốn đầu tư công cơ bản đến nay không còn vướng mắc về thể chế, bởi vậy việc chậm giải ngân, không tiêu được tiền chủ yếu do nguyên nhân chủ quan của các bộ, cơ quan, địa phương.
Tại cuộc họp với Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường thừa nhận thiếu sót trong giải ngân vốn đầu tư công và cam kết đến hết tháng 5 sẽ rà soát, khắc phục, phấn đấu đạt tỷ lệ 30% vào cuối quí 2.
Phó Thủ tướng đề nghị phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2025, năm diễn ra nhiều sự kiện, lễ kỷ niệm lớn của đất nước.
Sáng 24/4, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp của Tổ công tác thứ 3 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế tập trung hoàn thành dự án cơ sở 2 của Bệnh viện Việt Đức và Bạch Mai tại Hà Nam trước ngày 30/11, củng cố ngay lập tức ban quản lý dự án và tập trung cao độ nhân lực thi công.
Sáng 24/4, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp của Tổ công tác thứ 3 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Sáng 24/4, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp của Tổ công tác thứ 3 về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Từ nhà máy Skoda đến thỏa thuận an ninh mạng, hợp tác Việt Nam – Séc đang dịch chuyển mạnh mẽ sang công nghệ cao và đầu tư xanh. Với hàng loạt dự án tỷ USD, cộng đồng doanh nghiệp hai nước đang đứng trước thời cơ bứt phá chưa từng có trên bản đồ thương mại toàn cầu.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Séc - Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương nhấn mạnh rằng Việt Nam và Cộng hòa Séc cần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của hai bên, đồng thời tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tạo đòn bẩy thúc đẩy hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực trong thời gian tới....
Bộ trưởng Tài chính Cộng hòa Séc Zbynek Stanjura nhấn mạnh, thương mại Việt Nam - Séc đã vượt mốc 4 tỷ USD trong năm qua và đang tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Chia sẻ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Séc - Việt Nam, lãnh đạo Bộ Tài chính Việt Nam nhấn mạnh việc tận dụng hiệu quả EVFTA để thúc đẩy dòng vốn đầu tư hai chiều, đặc biệt trong các lĩnh vực ưu tiên như đổi mới sáng tạo.
Chiều ngày 22/4, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Séc được tổ chức, đem lại nhiều cơ hội hợp tác, ký kết giao thương giữa hai bên.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương, sự hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư giúp thực hiện các mục tiêu cao cả hơn, đặc biệt là mục tiêu phát triển bền vững.
Chia sẻ bên lề giữa các nhà lãnh đạo với doanh nghiệp về hợp tác công-tư vì tương lai xanh và bền vững, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) Hà Nội 2025 tổ chức trưa 17/4/2025, Thứ trưởng Tài chính Trần Quốc Phương nhấn mạnh: Hợp tác công-tư không chỉ là lựa chọn, mà đã trở thành xu thế tất yếu để huy động nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nhiều thách thức hiện hữu.
Bên lề Phiên 'Đối thoại giữa các nhà lãnh đạo với doanh nghiệp về hợp tác công tư vì tương lai xanh và bền vững', trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh P4G Hà Nội 2025 tổ chức ngày 17/4/2025, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương chia sẻ, cần có sự hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư để thực hiện các mục tiêu cao cả hơn, đặc biệt là mục tiêu phát triển bền vững.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất thuộc hai tỉnh ven biển miền Trung gồm: Phú Yên và Quảng Trị.
Ngày 16/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất ở Phú Yên và Quảng Trị.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa ký kết các hiệp định vay và viện trợ với Việt Nam cho các dự án liên quan đến môi trường, giao thông, ứng phó biến đổi khí hậu với số tiền lên tới gần 400 triệu USD.
ADB tài trợ 60 triệu USD nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi thuộc hai tỉnh Phú Yên và Quảng Trị.
Ngày 16/4, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết gói tài trợ trị giá 60 triệu USD để nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước tại 5 huyện miền núi có đông cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú nhất tại Phú Yên và Quảng Trị.
Chiều 13-4, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo nêu rõ, đẩy nhanh được các dự án, sử dụng hiệu quả dự án là quan trọng nhất, làm sao cải tiến được quy trình, cắt ngắn thủ tục, tranh thủ nguồn vốn cho quá trình phát triển. Những vấn đề gì làm được cho đất nước thì phải cố gắng, cần xử lý ngay.
Chiều 13/4, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo nêu rõ, đẩy nhanh được các dự án, sử dụng hiệu quả dự án là quan trọng nhất, làm sao cải tiến được quy trình, cắt ngắn thủ tục, tranh thủ nguồn vốn cho quá trình phát triển. Những vấn đề gì làm được cho đất nước thì phải cố gắng, cần xử lý ngay.
Tiếp tục chương trình Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam – Armenia diễn ra sáng nay, 2.4 (theo giờ địa phương), tức chiều cùng ngày giờ Việt Nam, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, các doanh nghiệp hai nước đã chia sẻ, trao đổi về tiềm năng, thế mạnh và các lĩnh vực hai bên có thể tăng cường hợp tác trong thời gian tới.
Thu hút đầu tư FDI không chỉ đem lại sự phát triển kinh tế bền vững, còn tạo 'bàn đạp' cho Việt Nam trở thành công xưởng công nghệ cao của khu vực, kéo theo đó là sự phát triển các khu công nghiệp sinh thái, thông minh.