Dù có đơn hàng, song doanh nghiệp (DN) phía Nam vẫn phải đối mặt nhiều thách thức khi đơn hàng giá trị thấp chiếm phần nhiều, bị ép giá, thiếu lao động, xuất hiện hàng rào kỹ thuật mới…
Dù tình hình thị trường có xu hướng tăng trở lại, đơn hàng sản xuất nhiều hơn so với trước đây, nhưng các doanh nghiệp vẫn đang dè chừng đầu tư. Nhiều doanh nghiệp nhìn nhận, hoạt động kinh doanh còn nhiều khó khăn phía trước nên đang trong tâm thế 'phòng thủ', xoay xở tìm cách duy trì hoạt động.
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam đang dần được hình thành, song theo các chuyên gia 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp vẫn còn rất mới. Đồng thời, trong quá trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp, các ngân hàng và định chế tài chính trong và ngoài nước đóng vai trò then chốt…
Dù nhận thấy việc chuyển đổi xanh là vấn đề sống còn, thế nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn còn nhiều vướng mắc, nhất là khi chính sách phần nào đó chưa theo kịp tốc độ và nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Thị trường tín chỉ carbon đã có những bước chân đầu tiên, nhưng 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp thì dường như vẫn còn đang rất 'mơ hồ'.
Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.
Sáng ngày 9/8, chương trình '9th Monthly B2B' tổ chức tại TP.HCM đã thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp (DN) và hơn 200 khách mời. Sự kiện do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức, không chỉ tạo ra một không gian giao lưu sôi động mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối và thúc đẩy hợp tác giữa các DN.
Giá cước vận tải đường biển nổi sóng khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh nhiều khoản chi 'nặng ký'.
Doanh nghiệp nhiều ngành hàng xuất khẩu đang 'chóng mặt' với tình hình cước vận tải biển đang tăng cao và thay đổi hàng tuần. Điều này buộc doanh nghiệp phải giảm sản xuất, thay đổi phương thức giao hàng, thị trường và nỗ lực tìm kiếm giải pháp vượt khó.
Sau thời gian 'hạ nhiệt' thì từ tháng 5-2024, trước những ảnh hưởng của biến động địa chính trị thế giới, cước phí vận tải đường biển đang tăng cao. Doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu vốn đang gặp khó khăn về thị trường lại gặp thêm bất lợi về giá cước nên càng khó khăn hơn.
Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 của Hà Nội nhiều năm qua được đánh giá 'an toàn'.
Sáng ngày 8/6, gần 110.000 thí sinh bước vào môn thi đầu tiên – môn Ngữ văn trong kỳ thi lớp 10 công lập tại Hà Nội.
Quý 1/2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.
Thị trường xuất khẩu còn khó khăn, nhưng các doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đang tích cực chuẩn bị mẫu mã mới, bổ sung phân khúc sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, nắm bắt cơ hội lội ngược dòng.
Sự khó đoán định của thị trường cả xuất khẩu lẫn trong nước dự báo cộng đồng doanh nghiệp (DN) sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất, kinh doanh của năm 2024.
Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng hiện nay phần lớn là gỗ nhỏ, giá trị thấp trong khi nhu cầu gỗ lớn, chất lượng cao đang tăng
Năm 2024, triển vọng thương mại toàn cầu được dự báo chưa thật sự khởi sắc. Tuy nhiên, những tín hiệu phục hồi tích cực của một số thị trường chủ lực như Mỹ, EU… đã đem lại sự lạc quan cho ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.
Nhìn từ tình hình thực tại ở ngành tôm hay đồ gỗ để thấy còn nhiều khó khăn, bất trắc vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp chế biến trong ngành hàng nông lâm thủy sản khiến cho họ chưa thể tăng tốc nổi. Để thoát khó, ngoài những hỗ trợ của Nhà nước, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vượt lên và tìm lối đi riêng cho mình.
Là một trong những ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, gỗ và thủ công mỹ nghệ thời gian qua gặp nhiều sóng gió trước các tác động của tình hình kinh tế thế giới. Mặc dù vậy, nhìn một cách toàn diện, khó khăn là trước mắt song cơ hội cho ngành đồ gỗ nội thất của nước ta vẫn rất lớn từ nhu cầu đang từng bước hồi phục.
Hoạt động xuất khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực khi các doanh nghiệp (DN) bắt đầu đón hàng loạt đơn hàng mới. Đặc biệt, sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thủy sản, gỗ và lâm sản…đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.
Năm 2023 là một năm khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và chế biến đồ gỗ ở TP HCM. Đầu năm nay, 2 ngành này có dấu hiệu chuyển biến tích cực. Riêng dệt may, đến giữa tháng 2/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,9 tỉ USD, tăng 17 % so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2023, xuất khẩu ngành gỗ gặp khó khăn, không đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sang năm 2024, tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu gỗ nói riêng đã ghi nhận các tín hiệu khả quan.
Vượt qua cú sốc tăng trưởng âm trong năm 2023, hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào đầu năm 2024
Các hãng tàu chỉ thông báo thay đổi mức phí trước 15 ngày mà không phải thông qua kiểm tra, giải trình các yếu tố cấu thành phí, phụ phí hay bất kỳ báo cáo, ràng buộc nào
Bước vào đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn nhiều.
Xuất khẩu gỗ giờ đã khác, không còn đơn hàng ký theo năm mà doanh nghiệp làm theo mẫu, giao ngắn hạn và quan trọng là phải chủ động tìm kiếm khách hàng.
Gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2024.
Theo các nhà quản lý, hiện nay xuất khẩu của ngành gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu dịp đầu năm.
Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
Ngày 20-2, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Chi nhánh TP HCM, Hiệp hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam và Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Thành, tổ chức tọa đàm giới thiệu hội chợ quốc tế đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam lần thứ 15 tại TP HCM từ ngày 26 đến 29-2.
Xuất khẩu gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan song doanh nghiệp phải tận dụng thời điểm này để tiếp tục duy trì thị trường truyền thống, tìm kiếm khách hàng.
Hàng loạt chuyến tàu chở hàng đi qua khu vực này đều phải thay đổi hải trình dẫn tới sự chậm trễ về tiến độ giao hàng như cam kết hợp đồng. Nhiều công ty có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuyên lục địa cũng đã phải chuyển sang sử dụng dịch vụ vận tải hàng không như một giải pháp thay thế
DN xuất khẩu vừa trải qua 1 năm khó khăn về thị trường thì giờ đây lại đối mặt với thách thức cước phí vận tải biển tăng, làm cho nhiều DN càng đuối sức, nhất là DN quy mô nhỏ.
Chưa hết khó với sức mua ở thị trường quốc tế suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu giờ đây còn đối diện với thách thức mới khi cước tàu biển tăng vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ.
Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.
Căng thẳng Biển Đỏ, nhiều hãng tàu tăng cước vận chuyển đường biển, doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với việc tăng chi phí, thậm chí tạm dừng đơn hàng.
Với một số ngành nghề xuất khẩu đang có tín hiệu tích cực như gỗ, dệt may, thủy sản,... việc tăng giá cước đến khu vực châu Âu, Bắc Mỹ do căng thẳng ở Biển Đỏ là tín hiệu không mấy khả quan. Nhiều đơn vị cho rằng, điều này sẽ gây 'khó khăn chồng chất' cho năm 2024.
DNVN – Vào ngày 6/1, CLB Doanh nhân Nam Định tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị thường niên với chủ đề 'Vượt thách thức - Đón thành công' và tổ chức kết nối giao thương với hơn 30 gian giới thiệu sản phẩm.
Trong quý IV/2023, xu hướng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực, tuy nhiên đà phục hồi vẫn còn chậm, do đó chỉ bù đắp một phần nhỏ cho mức giảm từ đầu năm 2023. Một vài đơn hàng đã có để mở đầu cho tín hiệu tích cực hơn trong năm nay, thế nhưng khó khăn được dự kiến sẽ còn kéo dài.
Giá cước vận tải biển đã nhảy vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đứng ngồi không yên.
Dù chưa đạt được kết quả như những năm trước, song nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã ghi nhận tín hiệu khả quan khi có đơn hàng đến hết quý I/2024 ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu…