Ngành gỗ Việt Nam đang thấp thỏm trước thông tin Mỹ dự kiến bổ sung gỗ và các sản phẩm lâm nghiệp vào danh sách hàng hóa bị áp thuế nhập khẩu, có hiệu lực vào tháng 4/2025.
Nhiều doanh nghiệp thở phào khi được giảm tiền thuê đất nhưng vướng mắc thủ tục, hợp đồng hết hạn chưa gia hạn khiến họ chưa thể tiếp cận chính sách hỗ trợ.
Trước nguy cơ Mỹ áp thuế cao đối với ngành gỗ, doanh nghiệp và các hiệp hội liên quan đang lo ngại và kiến nghị các bộ ngành xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm gỗ từ Mỹ nhằm tránh nguy cơ thuế đối ứng.
Chiến lược bán hàng trực tiếp và cung cấp không gian nội thất cho người tiêu dùng Mỹ không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm Việt Nam mà còn giúp giảm rủi ro thuế quan.
Nguy cơ thương chiến Mỹ - Trung đang hiện hữu ngày càng rõ nét và khả năng bão thuế toàn cầu có thể gây nhiều tác động tới các nền kinh tế; trong đó có Việt Nam.
Xuất khẩu đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời gian qua ghi nhận những kết quả tích cực. Tuy nhiên, để chủ động trong kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp cần nỗ lực đa dạng thị trường xuất khẩu nhằm tránh rủi ro cũng như phụ thuộc.
Sau nhôm và thép, đến lượt ngành gỗ Việt Nam thấp thỏm trước thông tin Mỹ dự kiến sẽ bổ sung gỗ và các sản phẩm lâm nghiệp vào danh sách hàng hóa bị áp thuế nhập khẩu, có hiệu lực vào đầu tháng 4 tới.
Nếu bị áp thuế cao hơn, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, trong đó có gỗ có thể mất đi tính cạnh tranh. Điều này sẽ khiến việc chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam trở nên kém hấp dẫn, vì khả năng tiếp cận thị trường Mỹ vốn là động lực chính cho xu hướng dịch chuyển này.
Việc Mỹ tăng thuế gần đây đã gây áp lực nặng nề, tạo ra rào cản lớn cho cả doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và khách hàng.
Tổng thống mới của Mỹ có quyết định được xem là khó đoán, chỉ riêng việc áp mức thuế cao cũng làm cho giới doanh nghiệp lo lắng.
Trong bối cảnh Mỹ đẩy mạnh chính sách tăng thuế, Việt Nam sẽ khó tránh khỏi bị ảnh hưởng. Xuất khẩu đối mặt với nhiều rủi ro, doanh nghiệp sản xuất sẽ đối mặt rủi ro trở thành nơi trung chuyển hàng hóa sang Mỹ.
Ngày 6/2/2025, Đại diện Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn, do ông Ngô Xuân Lộc - Phó tổng biên tập Tạp chí làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết và trao đổi các định hướng hợp tác chiến lược cùng Câu lạc bộ Doanh nhân Nam Định tại TP.HCM (CLB).
Các công ty gỗ đã bắt kịp xu hướng mới nhất tại thị trường Mỹ, giúp đồ gỗ Việt Nam đáp ứng được sở thích của người tiêu dùng
Bài 3: Xây Đảng trong đồng bàoĐBP - Thực tiễn công tác xây dựng Đảng nhiều năm qua cho thấy, việc giác ngộ lý tưởng, phát triển đảng là nhiệm vụ không hề dễ, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vốn nhiều hạn chế. Bởi vậy, hành trình phát triển đảng vùng đồng bào DTTS của Điện Biên là một chặng đường gian nan, song cũng đầy tự hào. Những nỗ lực kết nạp đảng viên mới và bồi dưỡng cán bộ người địa phương đã giúp đảng ngày thêm lớn mạnh, củng cố niềm tin son sắt của đồng bào biên giới.Bài 2: Những đảng viên tuổi 'trăng tròn'Bài 1: Dòng họ đảng viên ở cực Tây
Dù có đơn hàng, song doanh nghiệp (DN) phía Nam vẫn phải đối mặt nhiều thách thức khi đơn hàng giá trị thấp chiếm phần nhiều, bị ép giá, thiếu lao động, xuất hiện hàng rào kỹ thuật mới…
Dù tình hình thị trường có xu hướng tăng trở lại, đơn hàng sản xuất nhiều hơn so với trước đây, nhưng các doanh nghiệp vẫn đang dè chừng đầu tư. Nhiều doanh nghiệp nhìn nhận, hoạt động kinh doanh còn nhiều khó khăn phía trước nên đang trong tâm thế 'phòng thủ', xoay xở tìm cách duy trì hoạt động.
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam đang dần được hình thành, song theo các chuyên gia 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp vẫn còn rất mới. Đồng thời, trong quá trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp, các ngân hàng và định chế tài chính trong và ngoài nước đóng vai trò then chốt…
Dù nhận thấy việc chuyển đổi xanh là vấn đề sống còn, thế nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn còn nhiều vướng mắc, nhất là khi chính sách phần nào đó chưa theo kịp tốc độ và nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Thị trường tín chỉ carbon đã có những bước chân đầu tiên, nhưng 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp thì dường như vẫn còn đang rất 'mơ hồ'.
Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.
Sáng ngày 9/8, chương trình '9th Monthly B2B' tổ chức tại TP.HCM đã thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp (DN) và hơn 200 khách mời. Sự kiện do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức, không chỉ tạo ra một không gian giao lưu sôi động mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối và thúc đẩy hợp tác giữa các DN.
Giá cước vận tải đường biển nổi sóng khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải gánh nhiều khoản chi 'nặng ký'.
Doanh nghiệp nhiều ngành hàng xuất khẩu đang 'chóng mặt' với tình hình cước vận tải biển đang tăng cao và thay đổi hàng tuần. Điều này buộc doanh nghiệp phải giảm sản xuất, thay đổi phương thức giao hàng, thị trường và nỗ lực tìm kiếm giải pháp vượt khó.
Sau thời gian 'hạ nhiệt' thì từ tháng 5-2024, trước những ảnh hưởng của biến động địa chính trị thế giới, cước phí vận tải đường biển đang tăng cao. Doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu vốn đang gặp khó khăn về thị trường lại gặp thêm bất lợi về giá cước nên càng khó khăn hơn.
Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 của Hà Nội nhiều năm qua được đánh giá 'an toàn'.
Sáng ngày 8/6, gần 110.000 thí sinh bước vào môn thi đầu tiên – môn Ngữ văn trong kỳ thi lớp 10 công lập tại Hà Nội.
Quý 1/2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 3,4 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.
Thị trường xuất khẩu còn khó khăn, nhưng các doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đang tích cực chuẩn bị mẫu mã mới, bổ sung phân khúc sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, nắm bắt cơ hội lội ngược dòng.
Sự khó đoán định của thị trường cả xuất khẩu lẫn trong nước dự báo cộng đồng doanh nghiệp (DN) sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất, kinh doanh của năm 2024.
Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng hiện nay phần lớn là gỗ nhỏ, giá trị thấp trong khi nhu cầu gỗ lớn, chất lượng cao đang tăng
Năm 2024, triển vọng thương mại toàn cầu được dự báo chưa thật sự khởi sắc. Tuy nhiên, những tín hiệu phục hồi tích cực của một số thị trường chủ lực như Mỹ, EU… đã đem lại sự lạc quan cho ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.
Nhìn từ tình hình thực tại ở ngành tôm hay đồ gỗ để thấy còn nhiều khó khăn, bất trắc vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp chế biến trong ngành hàng nông lâm thủy sản khiến cho họ chưa thể tăng tốc nổi. Để thoát khó, ngoài những hỗ trợ của Nhà nước, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vượt lên và tìm lối đi riêng cho mình.
Là một trong những ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, gỗ và thủ công mỹ nghệ thời gian qua gặp nhiều sóng gió trước các tác động của tình hình kinh tế thế giới. Mặc dù vậy, nhìn một cách toàn diện, khó khăn là trước mắt song cơ hội cho ngành đồ gỗ nội thất của nước ta vẫn rất lớn từ nhu cầu đang từng bước hồi phục.
Hoạt động xuất khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực khi các doanh nghiệp (DN) bắt đầu đón hàng loạt đơn hàng mới. Đặc biệt, sau thời gian ảm đạm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thủy sản, gỗ và lâm sản…đã dần khởi sắc khi tăng trưởng với mức hai con số.
Năm 2023 là một năm khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và chế biến đồ gỗ ở TP HCM. Đầu năm nay, 2 ngành này có dấu hiệu chuyển biến tích cực. Riêng dệt may, đến giữa tháng 2/2024, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,9 tỉ USD, tăng 17 % so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2023, xuất khẩu ngành gỗ gặp khó khăn, không đạt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sang năm 2024, tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu gỗ nói riêng đã ghi nhận các tín hiệu khả quan.
Vượt qua cú sốc tăng trưởng âm trong năm 2023, hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực vào đầu năm 2024
Các hãng tàu chỉ thông báo thay đổi mức phí trước 15 ngày mà không phải thông qua kiểm tra, giải trình các yếu tố cấu thành phí, phụ phí hay bất kỳ báo cáo, ràng buộc nào