Từ ngày 1/7/2025, Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Công an tỉnh Cà Mau đã triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền đến tận cơ sở, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chủ động về PCCC và CNCH.
Chỉ vài ngày trước thời điểm bàn giao, ông Nguyễn Đăng Chung, nguyên Chủ tịch UBND xã Đông (cũ) (tỉnh Gia Lai) đã cho chặt hạ 17 cây xanh trong khuôn viên để bán. Cơ quan chức năng đã tạm thời chưa bổ nhiệm nguyên Chủ tịch xã này.
Ngày 9-7, ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở KH-CN TP Đà Nẵng, cho biết, đã triển khai các trợ lý số và Cổng Bình dân học vụ số để nâng cao năng lực số cộng đồng.
Tại báo cáo giải trình, nguyên Chủ tịch UBND xã Đông, huyện Kbang cũ (nay là trụ sở Đảng ủy xã Kông Bơ La, tỉnh Gia Lai), cho biết việc chặt hạ cây xanh là nhằm xử lý tình trạng rậm rạp, phát sinh muỗi gây bệnh và loại bỏ các cành, nhánh khô bị gãy do mưa bão.
Ngày 8-7, ông Trần Ngọc Thạch, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy xã Kông Bơ La (tỉnh Gia Lai) cho biết, đơn vị đang mời làm việc 4 nguyên lãnh đạo Thường trực Đảng ủy, UBND xã Đông (cũ) để làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc chặt hạ hàng loạt cây xanh trong khuôn viên trụ sở xã ngay trước thời điểm sắp xếp đơn vị hành chính.
Hàng chục cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND xã ở Gia Lai bị cưa bán trước khi sáp nhập để lấy kinh phí... sửa trụ sở
Đà Nẵng và Quảng Nam đã chọn được sáu phường, xã để vận hành thử nghiệm mô hình mới từ ngày 21-6.
Chiều 8/6, tại sân vận động Bà Rịa, thành phố Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), sau trận chung kết kịch tính của U11 và U13, Giải bóng đá thiếu niên-nhi đồng tranh cúp BRT lần thứ 6 năm 2025 đã khép lại sau 1 tuần tranh tài sôi nổi.
Năm 2025, ngành nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 4% trở lên. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp thách thức bởi ngưỡng trần tăng trưởng khi mô hình khai thác tài nguyên truyền thống không còn đủ lực để tạo đột phá cộng với biến động thương mại toàn cầu ngày càng phức tạp, khó lường.
Biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với an ninh lương thực toàn cầu. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng lớn để có thể trở thành tiên phong trong quá trình chuyển đổi xanh của ngành lúa gạo.
Để mô hình lúa gạo phát thải thấp thực sự đi vào cuộc sống và nhân rộng trên quy mô lớn, một 'cú hích' mạnh mẽ từ chính sách và hạ tầng là điều kiện tiên quyết.
Sản xuất lúa gạo đang đứng trước một ngã rẽ quan trọng: Hoặc tiếp tục theo hướng canh tác truyền thống với mức phát thải cao, hoặc chuyển đổi mạnh mẽ sang các mô hình sản xuất phát thải thấp, thân thiện với môi trường. Trong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc phát triển các mô hình sản xuất lúa ít phát thải không chỉ là giải pháp kỹ thuật, mà còn là chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững trong dài hạn.
Năm 2025 đánh dấu tròn 50 năm ngày đất nước thống nhất. Nửa thế kỷ đã trôi qua, Việt Nam đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trên khắp mọi miền Tổ quốc, trong đó có Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất 'chín rồng' trù phú.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng cam kết tiếp tục đầu tư, hỗ trợ và đồng hành cùng cộng đồng nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.
Ngày 12/4, tại Đà Nẵng đã diễn ra Ngày hội công nghệ thông tin – DevDay 2025 với sự tham gia của hàng ngàn chuyên gia, doanh nghiệp và các bạn trẻ yêu công nghệ.
Doanh nghiệp quốc tế cùng nông dân ĐBSCL hợp tác phát triển lúa bền vững là một trong những kỳ vọng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt ra khi thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'.
Gạo Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế, tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và nâng cao vị thế đó trước kỷ nguyên mới, ngành lúa gạo phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội, đặc biệt là việc phát triển giống lúa chất lượng cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, và hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Trong chặng đường 50 năm qua, vùng ĐBSCL đã đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu, suy thoái nguồn tài nguyên, tác động từ thị trường. Với sự nỗ lực vượt khó, sự cần cù, cần mẫn của người dân, cùng các cơ chế, chính sách đã giúp cho vùng trở thành trung tâm về sản xuất nông nghiệp.
Bộ NN và MT giao Viện Chiến lược Chính sách NN và Môi trường rà soát thị trường tiềm năng, thị trường mới; trong đó, phân tích loại gạo nào phù hợp với thị trường mới, đối thủ cạnh tranh là ai.
Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã đi qua nhiều thăng trầm. Gần đây nhất, hiện tượng lúa gạo Việt Nam bị rớt giá đúng vụ thu hoạch rộ, đã ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo của nông dân.
Ngày 4/4, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) phối hợp cùng Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ và Trang Việt Nam Đầu tư tổ chức hội thảo 'Định vị hạt gạo Việt Nam trong kỷ nguyên mới' với mục tiêu đưa ra các giải pháp và chiến lược mới cho ngành lúa gạo trong bối cảnh thị trường và công nghệ đang có những thay đổi mạnh mẽ.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc định vị lại giá trị hạt gạo Việt Nam, hướng đến chất lượng, giá trị và phát triển bền vững trở thành yêu cầu cấp thiết.
Doanh nghiệp ngành lúa gạo mong muốn Ngân hàng Nhà nước xem xét tăng cường các chính sách cho vay không có tài sản bảo đảm.
Việc áp dụng khoa học - kỹ thuật và quan tâm, chăm sóc vườn thường xuyên là yếu tố quan trọng giúp nông dân vững tin với cây điều.
Gạo thơm và gạo đặc sản Việt Nam đã giữ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ hội nhập kinh tế và chính sách hỗ trợ sản xuất bền vững.
Chiều 20/1, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Nông dân các tỉnh miền Tây phấn khởi sau 1 năm thực hiện 'Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' của Thủ tướng Chính phủ.
Dầu mỏ và xung đột Trung Đông, mối liên hệ giữa tham vọng quyền lực, lợi ích kinh tế từ dầu mỏ và những hệ quả lịch sử đầy bi kịch, mang đến bài học sâu sắc về kinh tế và chính trị.
Ngày 12/12, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau cho biết: Các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh đã lên kế hoạch dự trữ, chuẩn bị hàng hóa với tổng trị giá hơn 1.380 tỷ đồng để cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Dữ liệu là yếu tố then chốt trong quá trình xây dựng, điều hành thành phố thông minh tại Việt Nam.
Nhằm nâng cao chất lượn tuyển quân năm 2025, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự (NVQS) huyện Kbang, Gia Lai triển khai đồng bộ quy trình tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, đồng thời, chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức khám sơ tuyển sức khỏe NVQS bảo đảm chặt chẽ, công bằng, công khai, đúng luật.
Ngày 5-12, Sở Thông tin và truyền thông (TT&TT) cho biết bắt đầu triển khai rộng khắp ứng dụng nền tảng cho và nhận tại TP Đà Nẵng.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng thành phố thông minh chính là dữ liệu. Nhưng dữ liệu không chỉ cần 'đúng, đủ, sạch, sống' mà còn phải liên thông, và sự liên thông không chỉ ở cấp độ từng thành phố mà còn phải mở rộng ra cấp độ quốc gia.
Chuyển đổi số và xây dựng đô thị thông minh là xu hướng không thể đảo ngược trong phát triển đô thị hiện đại. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, cần có sự hợp lực mạnh mẽ từ ba thành phần cốt lõi: chính quyền, doanh nghiệp và người dân.
Thể chế và cơ sở dữ liệu về đô thị thông minh chưa xuyên suốt là hai điểm nghẽn chính trong việc thúc đẩy phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.
Ngày 2/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội thảo 'Thành phố thông minh: Quản trị, Điều hành linh hoạt dựa trên dữ liệu' đã diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam – Châu Á 2024.
Tổ Công nghệ số Cộng đồng (CNSCĐ) được tổ chức triển khai thành lập từ năm 2022 để thực hiện chủ trương Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Cuối năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng tham mưu thực hiện hợp nhất giữa Tổ CNSCĐ và Tổ triển khai Đề án 06, thành Tổ CNCSĐ và Đề án 06.