Nhân 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, Nhà báo Trần Mai Hưởng chia sẻ ký ức chiến trường và suy ngẫm về sứ mệnh người cầm bút suốt một thế kỷ.
Hơn nửa thế kỷ trước, Đinh Quang Thành và Trần Mai Hưởng là hai phóng viên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được cử vào chiến trường để tác nghiệp. Trong những ngày tháng 4/1975, họ đã đi theo đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn và đã có được những khoảnh khắc đáng nhớ trong nghề.
Trong dòng chảy của thời gian, những sự kiện có thể mờ nhạt, những con số có thể bị lãng quên, nhưng hình ảnh thì mãi mãi ở lại. Những bức ảnh ghi lại nhiều trận đánh lớn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, trong đó có thời khắc những chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập nửa thế kỷ trước của 2 nhà báo chiến trường Trần Mai Hưởng và Đinh Quang Thành không chỉ lưu giữ khoảnh khắc lịch sử, mà còn truyền cảm xúc mạnh mẽ đến nhiều thế hệ người Việt Nam.
Làm báo - một nghề vinh quang nhưng cũng đầy thử thách. Đội ngũ phóng viên không chỉ đưa tin, mà còn mang sứ mệnh phản ánh hiện thực, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong muôn vàn gian khó, phóng viên chiến trường là những người đối mặt trực tiếp với hiểm nguy, dấn thân nơi tuyến lửa để truyền tải sự thật từ giữa bom đạn.
Tối qua 19-6, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm' do Đài PT-TH Hà Nội thực hiện, dưới sự chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội, đã tái hiện sống động và giàu cảm xúc một thế kỷ báo chí Cách mạng bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
Chương trình chính luận nghệ thuật 'Báo chí Cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm' do Đài Hà Nội tổ chức đã diễn ra vào tối 19/6 tại Cung Hữu nghị Việt - Xô.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Báo chí cách mạng Việt Nam - 100 năm vinh quang và trách nhiệm' diễn ra tối 19/6/2025 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô (Hà Nội), đã để lại nhiều cung bậc cảm xúc sâu lắng. Sự kiện do Đài PT-TH Hà Nội thực hiện dưới sự chỉ đạo của Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội.
Ra đời trong khói lửa của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trưởng thành cùng thăng trầm đất nước, lớp lớp người làm báo Việt Nam luôn ý thức vai trò, trách nhiệm của mình: 'Làm báo là làm cách mạng, làm báo là để phục vụ đất nước và nhân dân'.
Nhà báo Trần Mai Hưởng đã dành cả tuổi thanh xuân, trai trẻ làm phóng viên chiến trường. Ông gọi đó là 'thời hoa lửa' của riêng mình, của đam mê làm báo
Với hơn 40 năm làm nghề, tác phẩm ảnh của Nhà báo Ngô Minh Đạo thường có mặt tại nhiều báo, tạp chí, sách ảnh, truyền hình ở Trung ương và địa phương. Hơn 1.000 phim, ảnh quý của ông đang được bảo quản, lưu giữ tại kho phim TTXVN và tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.
VietnamPlus xin trân trọng giới thiệu bài tham luận xúc động về các đồng đội, chiến sỹ, cán bộ, phóng viên VNTTX-TTXGP của Nhà báo Trần Mai Hưởng, Nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.
Nhằm nhìn lại những đóng góp to lớn của nền báo chí đối với sự nghiệp cách mạng qua các chặng đường lịch sử, chiều 30/5, Hội thảo khoa học quốc gia '100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam đồng hành cùng sự nghiệp vẻ vang của Đảng và dân tộc' đã diễn ra tại Thủ đô Hà Nội.
Trong không khí cả nước náo nức chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ngày tháng Tư lịch sử năm nay, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đón những vị khách đặc biệt và 'kho' tư liệu ảnh vô giá. Đó là 2 nhà báo chiến trường - Trần Mai Hưởng và Đinh Quang Thành - những người đã theo đoàn quân giải phóng tiến về Sài Gòn, ghi lại nhiều khoảnh khắc đặc biệt và nhiều trận đánh lớn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, trong đó có thời khắc những chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập nửa thế kỷ trước.
Vinh dự nằm trong nhóm phóng viên đầu tiên có mặt tại dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử, nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã chụp bức ảnh 'Xe tăng Quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập trưa 30-4-1975'. Bức ảnh sau này trở thành một trong những biểu tượng của chiến thắng 30-4...
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước vừa tổ chức lễ tiếp nhận những hình ảnh quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng miền Nam.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III vừa tiếp nhận những bức ảnh quý giá từ các nhà báo Đinh Quang Thành, Trần Mai Hưởng, là những người cùng 'tổ mũi nhọn' theo bộ đội vào giải phóng Sài Gòn.
Có những khoảnh khắc không bao giờ lặp lại trong đời người và có những con người sinh ra là để lưu giữ khoảnh khắc ấy cho cả một dân tộc, với nhà báo chiến trường Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, mùa xuân năm 1975 chính là một dấu son như vậy. ()
Có những khoảnh khắc không bao giờ lặp lại trong đời người và có những con người sinh ra là để lưu giữ khoảnh khắc ấy cho cả một dân tộc, với nhà báo chiến trường Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, mùa xuân năm 1975 chính là một dấu son như vậy.
Ngày 30/4/1975, nhà báo Trần Mai Hưởng đã ghi lại khoảnh khắc xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập. Sau 50 năm, hình ảnh ấy đã trở thành một biểu tượng ghi dấu ngày hòa bình.
Đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiều bức ảnh quý giá của hai phóng viên chiến trường của TTXVN, được gìn giữ suốt nửa thế kỷ qua đã được trao tặng cho Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Bức ảnh 'Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập' chụp trưa ngày 30/4/1975 của phóng viên chiến trường Trần Mai Hưởng đã trở thành một hình ảnh biểu tượng cho cuộc đấu tranh vì độc lập, thống nhất đất nước suốt nửa thế kỷ qua. Xin lược giới thiệu Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng kể lại khoảnh khắc đặc biệt này tới bạn đọc.
Hơn 10 năm làm phóng viên chiến trường, nhà báo Trần Mai Hưởng - nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam đã chụp bức ảnh 'Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975'.
Chiều ngày 29/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức tiếp nhận những bức ảnh quý giá từ các phóng viên chiến trường có mặt tại TP Sài Gòn ngày 30/4/1975.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III vừa tiếp nhận những hình ảnh quý về chiến dịch Hồ Chí Minh và giải phóng miền Nam, trong đó có bức ảnh lịch sử: 'Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975'.
Chiều 29/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tiếp nhận loạt tác phẩm nhiếp ảnh được ghi lại trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử cùng nhiều tác phẩm nhiếp ảnh đặc biệt khác của 3 nhà báo chiến trường kỳ cựu: Trần Mai Hưởng, Đinh Quang Định, Ngô Minh Đạo.
Nửa thế kỷ từ sau ngày chiến thắng lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang mạnh mẽ tiếp bước truyền thống, tự hào ghi dấu trong hành trình phát triển cùng kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong chiến công chung của cơ quan thông tấn quốc gia để dòng tin thời chiến không bao giờ gián đoạn có phần đóng góp không nhỏ của những nhà báo-chiến sỹ phòng Thông tấn quân sự.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã kết thúc cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của dân tộc ta, đất nước thống nhất, non sông liền một dải. Chiến thắng vẻ vang ngày 30/4/1975 là kết tinh của máu xương, mồ hôi và nước mắt của hàng triệu người con đất Việt sau cuộc kháng chiến trường kỳ. Nửa thế kỷ từ sau ngày chiến thắng lịch sử ấy, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang mạnh mẽ tiếp bước truyền thống, tự hào ghi dấu trong hành trình phát triển cùng kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện chương trình phát thanh đặc biệt với chủ đề 'Ngày vui đại thắng'.
Sau hơn 20 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, ngày 30/4/1975 trở thành ngày hội của non sông. Vào thời khắc đó, đã có những nhà báo, phóng viên trong nước và nước ngoài chụp được những hình ảnh lịch sử. Tới nay, vừa tròn 50 năm, những hình ảnh lịch sử cùng với những hồi ức của các tác giả tạo thành 'những thước phim vàng' tái hiện thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc.
Gian truân, vất vả, vừa hành quân cùng bộ đội vừa tác nghiệp giữa muôn vàn hiểm nguy nhưng vẫn phải bảo đảm tính thời sự của tin tức là tất cả hành trang của người phóng viên chiến trường TTXVN.
Chàng trai 9x Nguyễn Quốc Anh đến từ Hà Tĩnh đã lựa chọn công việc thầm lặng là làm sống dậy ký ức thiêng liêng qua những tấm ảnh bằng công nghệ hiện đại.
Tròn nửa thế kỷ trôi qua nhưng ký ức về những ngày tháng 4 lịch sử vẫn vẹn nguyên với nhà báo Trần Mai Hưởng. Người phóng viên chiến trường đã trải qua những năm tháng khốc liệt nhất của cuộc chiến.
Các bạn trẻ trong nhóm Skyline đã tạo nên hành trình phục dựng ký ức, kết nối quá khứ - hiện tại, qua đó giúp mỗi người cảm nhận rõ hơn về lịch sử dân tộc, sự hy sinh của thế hệ cha ông.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng phóng viên tin, ảnh của Việt Nam Thông tấn xã và TTX Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh chiến công vĩ đại của dân tộc.
Trong những năm tháng chiến tranh gian khổ, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên trung, các nhà báo Thông tấn đã có mặt ở khắp các chiến trường, phản ánh sinh động cuộc chiến anh dũng của quân dân ta.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Thông tấn xã Việt Nam tổ chức chương trình gặp mặt, tọa đàm với chủ đề 'Viết tiếp bản hùng ca', nhằm tri ân đội ngũ cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên và nhân viên của ngành Thông tấn đã từng tham gia các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế ở Lào và Campuchia.
Tập đoàn Vàng bạc đá quý Phú Quý đã trao tặng sản phẩm bạc thỏi '50 năm Thống nhất đất nước' cho nhà báo Trần Mai Hưởng và những người lính xe tăng 846.
Sáng 23/4/2025, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân đã khai mạc Triển lãm tương tác và đợt thông tin đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Thống nhất đất nước.
Triển lãm dùng công nghệ 3D Mapping tái hiện các trận đánh lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân long trọng tổ chức lễ giới thiệu đợt thông tin đặc biệt và Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện được tổ chức đúng dịp đồng bào cả nước đang hướng về ngày lễ trọng đại, đánh dấu thời khắc lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi non sông được thu về một mối, cách đây tròn nửa thế kỷ.
Ngày 23/4, Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức lễ giới thiệu đợt thông tin đặc biệt và triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Nhà báo Trần Mai Hưởng không nhớ đi qua bao nhiêu đường, hoàn thành bao nhiêu bài viết, bức ảnh, nhưng ông tự hào là một trong những phóng viên có mặt sớm nhất, kịp thời đưa tin ở mặt trận chiến lược.
Bức ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 của nhà báo Trần Mai Hưởng được chụp bằng chiếc máy ảnh Hải Âu với những cuộn phim ít ỏi còn lại. Đấy là khoảnh khắc lịch sử đẹp nhất trong cuộc đời làm báo của ông.