Sau khi xạ thủ Hoàng Xuân Vinh trở thành cựu vô địch, VĐV taekwondo Kim Tuyền dừng bước, mặc dù còn tới 14 ngày nữa Olympic Tokyo 2020 mới kết thúc, nhưng mục tiêu huy chương của đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) dồn hết vào nội dung 61kg nam môn cử tạ vào chiều qua 25-7, nội dung trước đây là 59kg mà Hoàng Anh Tuấn từng giành HCB ở Bắc Kinh 2008 và Trần Lê Quốc Toàn nhận HCĐ London 2012.
Thạch Kim Tuấn không có tổng cử khi thất bại trong cả 3 lần cử đẩy ở hạng 61kg tại Thế vận hội Tokyo chiều 25/7.
Để giành tấm huy chương cho thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo, đô cử Thạch Kim Tuấn sẽ phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Thông số tốt nhất được ghi nhận của Thạch Kim Tuấn là 304kg, xếp dưới thành tích của 3 trong số 8 đối thủ tại nội dung 61kg nam môn cử tạ Olympic Tokyo.
TTH - Cuối cùng, Olympic Tokyo 2020 cũng chính thức được khai cuộc vào ngày 23/7 này, sau khi buộc phải dời lại 1 năm do dịch bệnh COVID-19 dai dẳng. Mãi đến tận ngày 4/7, võ sĩ quyền anh Nguyễn Thị Tâm mới nhận được suất tham dự, nâng số vận động viên Việt Nam được góp mặt tại kỳ đại hội này lên thành 18, cũng là tấm vé sau cùng chốt danh sách tham dự của đoàn thể thao Việt Nam.
Tròn 4 thập kỷ trôi qua từ lần đầu tiên góp mặt tại các kỳ Olympic, thể thao Việt Nam mới có 4 VĐV đoạt huy chương, trong đó xạ thủ bắn súng Hoàng Xuân Vinh là người duy nhất sở hữu HCV.
Từng giành được tổng cộng 5 huy chương qua 9 lần dự Olympic kể từ năm 1980, thể thao Việt Nam hy vọng có thêm ít nhất 2 tấm huy chương ở chuyến xuất quân đặc biệt nhất ở đấu trường lớn năm nay
Trong lịch sử tham dự Olympic của thể thao Việt Nam, cử tạ là môn duy nhất có VĐV giành huy chương ở hai kỳ Olympic. Đến Olympic Tokyo 2020, trong khi cơ hội giành huy chương của các bộ môn khác khá mịt mù thì đội tuyển cử tạ lại khác...
Tại Olympic Tokyo 2020, thể thao Việt Nam tranh tài ở 11 môn thi với tổng cộng 18 VĐV. Thạch Kim Tuấn, một trong những lực sỹ nằm trong tốp đầu thế giới ở hạng 61kg nam, có nhiều hi vọng nhất có thể đem về cho TTVN thêm một tấm huy chương ở đấu trường Olympic.
Tính từ Olympic Moskva 1980 đến nay, trải qua 4 thập kỷ, thể thao Việt Nam mới có 4 VĐV đoạt huy chương, trong đó xạ thủ bắn súng Hoàng Xuân Vinh là người duy nhất sở hữu HCV.
Kể từ khi được mời tham dự kỳ Olympic đầu tiên Moskva 1980 với 30 VĐV, 40 năm qua, Việt Nam chỉ vắng mặt 1 lần ở Los Angeles 1984 vì cuộc 'chiến tranh lạnh'. Tuy nhiên, sau Seoul 1988 (10 VĐV), Barcelona 1992 (7 VĐV), Atlanta 1996 (6 VĐV) phải đến Sydney 2000, Việt Nam mới có tấm huy chương đầu tiên, lại là HCB của võ sĩ taekwondo Trần Hiếu Ngân ở hạng cân 57kg nữ. Sau đó lại là kỳ Olympic Athens 2004 trắng tay. Đến Bắc Kinh 2008, lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn (56kg) mang về tấm HCB thứ 2 và tại London 2012, cử tạ lại mang về tấm HCĐ đầu tiên mà phải sau 9 năm Trần Lê Quốc Toàn mới vừa được nhận do VĐV của Azerbajan bị tước huy chương vì doping.
Thay vì bước lên bục chiến thắng tại London từ 9 năm trước, cựu lực sĩ cử tạ Trần Lê Quốc Toàn chỉ được nhận tấm huy chương đồng (HCĐ) Olympic 2012 tại lễ xuất quân đoàn Thể thao Việt Nam tham dự Olympic Tokyo 2020 vào tối 13-7.
Ngày 13/7, đô cử Trần Lê Quốc Toàn chính thức được trao tấm huy chương đồng Olympic London 2012.
Tối 13-7, tại Nhà khách Chính phủ (37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội), Ủy ban Olympic Việt Nam trang trọng tổ chức lễ xuất quân Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Thế vận hội Olympic Tokyo 2020, diễn ra tại Nhật Bản từ ngày 23-7 đến 8-8-2021.
Đoàn thể thao Việt Nam với 43 thành viên, bao gồm 25 cán bộ, huấn luyện viên, chuyên gia và 18 vận động viên của 11 môn thể thao đã sẵn sàng tham dự Olympic Tokyo 2020 tại Nhật Bản.
Tối 13/7 tại Hà Nội, Ủy ban Olympic Việt Nam tổ chức lễ xuất quân Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Thế vận hội Tokyo.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh Đoàn thể thao Việt Nam là sứ giả thiện chí để quảng bá truyền thống văn hóa tốt đẹp, hình ảnh hòa bình, thân thiện của đất nước Việt Nam ở Olympic Tokyo.
LTS: Olympic là đấu trường thể thao danh giá nhất thế giới. Hội nhập với đấu trường này từ thập niên 80 của thế kỷ trước, trải qua quá trình phấn đấu bền bỉ, thể thao Việt Nam đã có trong tay bộ sưu tập huy chương với 1 HCV, 3 HCB, 1 HCĐ. Thế nhưng sau Olympic 2016, để có thể tiếp cận được các tấm huy chương Olympic, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm.Bằng loạt bài công phu, Văn Hóa sẽ cùng các chuyên gia, nhà quản lý... định vị lại vị trí của thể thao Việt Nam trên đấu trường Olympic. Từ đó cùng tìm ra những 'điểm nghẽn' cho mục tiêu nhanh hơn, mạnh hơn, khỏe hơn của thể thao Việt Nam.
Trong một năm mà hàng loạt các giải đấu quốc tế phải hoãn hoặc hủy bỏ thì cử tạ là đội tuyển được nhắc đến nhiều nhất, về cả thành tích lẫn lùm xùm.
V.League kết thúc trọn vẹn, cử tạ có thêm huy chương Olympic, thất bại của U23 Việt Nam là những điểm nhấn thể thao Việt Nam trong một năm ảnh hưởng nặng nề vì dịch Covid-19.
Cuối tháng 11 vừa qua, lực sĩ cử tạ Trần Lê Quốc Toàn trở thành trường hợp gần nhất của thể thao Việt Nam được đôn lên nhận huy chương hoặc huy chương ở mức cao hơn khi vận động viên (VĐV) xếp trên bị phát hiện sử dụng chất cấm.
Liên tiếp tin vui và nỗi buồn của cử tạ Việt Nam những ngày qua đều liên quan đến doping, như một lời cảnh báo không bao giờ thừa về một nan đề mà thể thao thế giới vẫn tìm kiếm đáp án
Lực sĩ Trần Lê Quốc Toàn vừa bất ngờ được Ủy ban Olympic Quốc tế trao cho tấm HCĐ Olympic London 2012.
Tin vui cho cử tạ Việt Nam trong ngày 26.11 khi đô cử Trần Lê Quốc Toàn đã được Uy ban Olympic Quốc tế (IOC) đôn lên nhận tấm HCĐ hạng cân 56 kg môn cử tạ tại Olympic London 2012 do VĐV Valentin Hristov (Azerbaijan) bị tước danh hiệu này vì dính doping.
Do vận động viên Valentin Hristov dính doping nên Trần Lê Quốc Toàn của Việt Nam được nhận HCĐ ở môn cử tạ hạng cân 56kg dành cho nam ở Olympic 2012.