Nghi thức châm ngọn đuốc SEA Games là phần thiêng liêng không thể thiếu trong Lễ khai mạc của Đại hội thể thao khu vực Đông Nam Á lần thứ 31.
Nghi lễ xin lửa, để giữ ngọn lửa thiêng liêng bùng cháy suốt thời gian diễn ra SEA Games 31, sẽ được tổ chức vào ngày 6/5 tới.
Hai tuần trước lễ khai mạc SEA Games 31, đoàn thể thao nước chủ nhà Việt Nam sẽ long trọng làm lễ xuất quân tham dự đại hội tại thủ đô Hà Nội - địa điểm đăng cai hầu hết các môn thi đấu chính thức
Theo Ban tổ chức Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31), 10 vận động viên tiêu biểu của thể thao Việt Nam từng giành huy chương tại Olympic, ASIAD và SEA Games sẽ thực hiện nghi thức rước đuốc tại lễ khai mạc SEA Games 31.
Theo Ban tổ chức, lễ khai mạc SEA Games 31 sẽ diễn ra vào lúc 19 giờ ngày 12-5 tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội. Buổi lễ dự kiến kết thúc vào lúc 22 giờ với 3 chương, gồm: Việt Nam thân thiện, Đông Nam Á mạnh mẽ và Đông Nam Á tỏa sáng.
Ban tổ chức SEA Games 31 vừa công bố 10 vận động viên (VĐV) tiêu biểu của Thể thao Việt Nam tham gia thực hiện nghi thức rước đuốc tại Lễ Khai mạc SEA Games 31 ngày 12/5.
10 vận động viên tiêu biểu của thể thao Việt Nam từng giành huy chương tại Olympic, ASIAD và SEA Games sẽ thực hiện nghi thức rước đuốc tại lễ khai mạc SEA Games 31.
Theo BTC SEA Games 31, 10 VĐV tiêu biểu của thể thao Việt Nam từng giành huy chương tại Olympic, ASIAD và SEA Games sẽ thực hiện nghi thức rước đuốc tại lễ khai mạc SEA Games 31.
Kiếm thủ 3 lần liên tiếp giành HCV SEA Games - Vũ Thành An sẽ cầm cờ cho đoàn thể thao Việt Nam ở SEA Games 31.
Cựu xạ thủ Hoàng Xuân Vinh sẽ là người thắp sáng đài lửa trong lễ khai mạc SEA Games 31 trên sân Mỹ Đình vào ngày 12/5 tới.
Ban tổ chức SEA Games 31 đã chọn ra 10 vận động viên (VĐV) tiêu biểu trong lịch sử thể thao Việt Nam tham dự phần rước đuốc ở lễ khai mạc ngày 12/5.
Nhiều vận động viên tiêu biểu của thể thao Việt Nam góp mặt trong phần rước đuốc tại lễ khai mạc SEA Games 31.
10 vận động viên (VĐV) tiêu biểu của thể thao Việt Nam từng giành huy chương tại Olympic, ASIAD hay SEA Games sẽ thực hiện nghi thức rước đuốc tại Lễ Khai mạc SEA Games 31.
Dù đã tuyên bố giã từ sự nghiệp thi đấu đỉnh cao song 'kình ngư' Nguyễn Thị Ánh Viên vẫn sẽ góp mặt ở SEA Games 31 để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt.
Vận động viên (VĐV) bơi hàng đầu Việt Nam Nguyễn Thị Ánh Viên vừa gửi đơn xin thôi tập trung đội tuyển quốc gia để toàn tâm cho công việc học tập và cuộc sống bản thân. Đã có nhiều ý kiến về quyết định của Ánh Viên và mong ngành thể thao thể hiện trách nhiệm với VĐV. Tuy vậy, tìm một 'đầu ra' phù hợp cho VĐV tài năng khi nghỉ thi đấu lại không dễ, nhất là làm sao để họ có thể phát huy được khả năng và tiếp tục đóng góp cho thể thao nước nhà.
Ngày 13-7 vừa qua, vận động viên Trần Lê Quốc Toàn đã được nhận tấm Huy chương đồng Olympic 2012 ở môn cử tạ và tiền thưởng. Như vậy, sau gần một thập kỷ đằng đẵng, vận động viên Trần Lê Quốc Toàn mới được sở hữu tấm Huy chương đồng Olympic 2012 ở môn cử tạ. Đáng lẽ, tấm huy chương này, anh phải được nhận từ năm 2012, nếu như không có vấn nạn doping.
Chia tay Olympic Tokyo 2020 mà không có tấm huy chương nào, Thể thao Việt Nam cho thấy tụt lùi so với các nước trong khu vực. Thậm chí, đây là lời cảnh tỉnh cho ngành thể thao trong việc định hướng cũng như đầu tư không đúng trọng điểm.
Trong ngày 27/7 – ngày thi đấu chính thức thứ tư của Olympic Tokyo 2020, đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN) có 5 vận động viên (VĐV) tranh tài ở các môn: cử tạ, cầu lông, rowing và bơi.
Sau khi xạ thủ Hoàng Xuân Vinh trở thành cựu vô địch, VĐV taekwondo Kim Tuyền dừng bước, mặc dù còn tới 14 ngày nữa Olympic Tokyo 2020 mới kết thúc, nhưng mục tiêu huy chương của đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) dồn hết vào nội dung 61kg nam môn cử tạ vào chiều qua 25-7, nội dung trước đây là 59kg mà Hoàng Anh Tuấn từng giành HCB ở Bắc Kinh 2008 và Trần Lê Quốc Toàn nhận HCĐ London 2012.
Thạch Kim Tuấn không có tổng cử khi thất bại trong cả 3 lần cử đẩy ở hạng 61kg tại Thế vận hội Tokyo chiều 25/7.
Để giành tấm huy chương cho thể thao Việt Nam tại Olympic Tokyo, đô cử Thạch Kim Tuấn sẽ phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Thông số tốt nhất được ghi nhận của Thạch Kim Tuấn là 304kg, xếp dưới thành tích của 3 trong số 8 đối thủ tại nội dung 61kg nam môn cử tạ Olympic Tokyo.
TTH - Cuối cùng, Olympic Tokyo 2020 cũng chính thức được khai cuộc vào ngày 23/7 này, sau khi buộc phải dời lại 1 năm do dịch bệnh COVID-19 dai dẳng. Mãi đến tận ngày 4/7, võ sĩ quyền anh Nguyễn Thị Tâm mới nhận được suất tham dự, nâng số vận động viên Việt Nam được góp mặt tại kỳ đại hội này lên thành 18, cũng là tấm vé sau cùng chốt danh sách tham dự của đoàn thể thao Việt Nam.
Tròn 4 thập kỷ trôi qua từ lần đầu tiên góp mặt tại các kỳ Olympic, thể thao Việt Nam mới có 4 VĐV đoạt huy chương, trong đó xạ thủ bắn súng Hoàng Xuân Vinh là người duy nhất sở hữu HCV.
Từng giành được tổng cộng 5 huy chương qua 9 lần dự Olympic kể từ năm 1980, thể thao Việt Nam hy vọng có thêm ít nhất 2 tấm huy chương ở chuyến xuất quân đặc biệt nhất ở đấu trường lớn năm nay
Trong lịch sử tham dự Olympic của thể thao Việt Nam, cử tạ là môn duy nhất có VĐV giành huy chương ở hai kỳ Olympic. Đến Olympic Tokyo 2020, trong khi cơ hội giành huy chương của các bộ môn khác khá mịt mù thì đội tuyển cử tạ lại khác...
Tại Olympic Tokyo 2020, thể thao Việt Nam tranh tài ở 11 môn thi với tổng cộng 18 VĐV. Thạch Kim Tuấn, một trong những lực sỹ nằm trong tốp đầu thế giới ở hạng 61kg nam, có nhiều hi vọng nhất có thể đem về cho TTVN thêm một tấm huy chương ở đấu trường Olympic.
Tính từ Olympic Moskva 1980 đến nay, trải qua 4 thập kỷ, thể thao Việt Nam mới có 4 VĐV đoạt huy chương, trong đó xạ thủ bắn súng Hoàng Xuân Vinh là người duy nhất sở hữu HCV.
Kể từ khi được mời tham dự kỳ Olympic đầu tiên Moskva 1980 với 30 VĐV, 40 năm qua, Việt Nam chỉ vắng mặt 1 lần ở Los Angeles 1984 vì cuộc 'chiến tranh lạnh'. Tuy nhiên, sau Seoul 1988 (10 VĐV), Barcelona 1992 (7 VĐV), Atlanta 1996 (6 VĐV) phải đến Sydney 2000, Việt Nam mới có tấm huy chương đầu tiên, lại là HCB của võ sĩ taekwondo Trần Hiếu Ngân ở hạng cân 57kg nữ. Sau đó lại là kỳ Olympic Athens 2004 trắng tay. Đến Bắc Kinh 2008, lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn (56kg) mang về tấm HCB thứ 2 và tại London 2012, cử tạ lại mang về tấm HCĐ đầu tiên mà phải sau 9 năm Trần Lê Quốc Toàn mới vừa được nhận do VĐV của Azerbajan bị tước huy chương vì doping.