Với chủ đề 'Chạm Tết', chương trình '12 Con giáp 2025' là hành trình khám phá đầy ý nghĩa, để cùng nhau tìm định nghĩa Tết là gì?
12 Con giáp năm nay có chủ đề 'Chạm Tết', quy tụ dàn nghệ sĩ đình đám cùng nhiều nhân vật truyền cảm hứng, hứa hẹn mang đến những khoảnh khắc Tết thật ý nghĩa.
Trái phiếu chào bán riêng lẻ, đặc biệt là các loại trái phiếu do các doanh nghiệp chưa niêm yết phát hành, là sản phẩm có mức độ rủi ro rất cao. Vì thế, sửa Luật Chứng khoán lần này, Chính phủ đề xuất quy định: nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp tham gia mua, giao dịch, chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ phải là tổ chức. Nhà đầu tư cá nhân muốn tham gia cuộc chơi này sẽ thông qua việc đầu tư vào các quỹ đầu tư trái phiếu.
Qua quan sát trong 8 tháng năm 2024, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực thể hiện cho giai đoạn phục hồi ban đầu. Thị trường này đã cho thấy dấu hiệu lạc quan không chỉ về giá trị phát hành trên sơ cấp và thanh khoản trên thứ cấp, mà còn bước đầu có chiều sâu về chất lượng.
'Chủ trương sửa đổi Luật Chứng khoán và các nghị định, văn bản hướng dẫn là bước đi phù hợp. Tôi rất kỳ vọng các nghị định hướng dẫn liên quan tới việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng được sớm ban hành. Thay đổi khuôn khổ pháp lý là cần thiết để phát hành trái phiếu ra công chúng trở thành là kênh huy động vốn chính đáp ứng được nhu cầu đầu tư hiện tại'.
Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi đã bổ sung quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp – đây cũng là đối tượng tham gia trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Nhiều ý kiến cho rằng, chủ trương hạn chế sự tham gia của nhà đầu tư cá nhân được định nghĩa là chuyên nghiệp như hiện nay vào thị trường trái phiếu riêng lẻ là một chủ trương đúng và hợp lý. Bởi trái phiếu riêng lẻ bản chất của nó là có tính chuẩn hóa không cao và phần lớn dựa trên sự đàm phán, thỏa thuận có phần 'riêng tư' như tên gọi của nó.
Xung quanh việc sửa các điểm liên quan tới thị trường phát hành ra công chúng và quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trong dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi), ông Trần Lê Minh - Tổng Giám đốc Công ty Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) trao đổi với báo chí về một số đề xuất.
Sau giai đoạn 2022 và nửa đầu năm 2023 gặp khủng hoảng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước phục hồi rõ nét. Tuy vậy để có thể trở thành một kênh huy động vốn dài hạn chia sẻ với gánh nặng của hệ thống ngân hàng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn rất nhiều điểm cần cải thiện, trong đó xếp hạng tín nhiệm được coi là một cú hích mới cho thị trường trong giai đoạn tới...
Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi. Tuy nhiên, nhiều nhận định cho rằng, một số đề xuất của Bộ Tài chính không phù hợp đối với nhà đầu tư và DN.
Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi đã đề xuất sửa đổi, bổ sung về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Việc bổ sung quy định này được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững hơn. Bởi xuất phát từ đặc thù của thị trường trái phiếu riêng lẻ, đồng thời đây là một sản phẩm phức tạp, chuyên sâu nên chỉ phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp.
Ông Trần Lê Minh, Tổng Giám đốc Công ty Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) cho rằng, xuất phát từ đặc thù của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát hành riêng lẻ, mức độ công bố thông tin liên quan tới trái phiếu và tổ chức phát hành ít hơn đáng kể; mặt khác, do tính đa dạng trong việc thỏa thuận các điều khoản, điều kiện đã làm cho TPDN trở thành một sản phẩm phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu nên chỉ phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp.
Có hơn 60% giá trị trái phiếu rủi ro cao trong năm nay đến từ các doanh nghiệp được thành lập chỉ để huy động vốn (SPE), không có hoạt động kinh doanh và có khả năng trả nợ rất yếu…
Hơn 60% giá trị trái phiếu rủi ro cao trong năm 2024 đến từ các doanh nghiệp được thành lập chỉ để huy động vốn (SPE), không có hoạt động kinh doanh, khả năng trả nợ rất yếu…
Từ ngày 1/8, Thông tư 11/2024/TT-NHNN ngày 28/6/2024 quy định về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này mở ra nhiều động lực cho thị trường trái phiếu vì ngân hàng luôn là chủ thể có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường này.
Từ tháng 8/2024, Thông tư 11/2024/TT-NHNN quy định về việc ngân hàng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp sẽ chính thức có hiệu lực, điều này mở ra nhiều động lực cho thị trường trái phiếu vì ngân hàng luôn là chủ thể có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường này.
Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã ổn định; giá trị trái phiếu rủi ro cao giảm rõ rệt; tính minh bạch thông tin cải thiện; nhiều doanh nghiệp chủ động xếp hạng tín nhiệm; giá trị giao dịch thứ cấp tăng… Đây là những dấu hiệu rõ ràng minh chứng cho giai đoạn khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Xung quanh diễn biến của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hiện nay, phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Lê Minh - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating).
Sau khi bị nhóm người không rõ lai lịch từ nơi khác sử dụng hung khí đập phá nhà, Phạm Tuấn Kiệt (sinh năm 2007, ngụ khóm Mỹ Thọ, phường Mỹ Quý, TP. Long Xuyên) liên lạc với những người bạn cùng lứa, tụ tập thành nhóm kéo nhau đi tìm kiếm, rượt đánh, đập phá tài sản của người khác một cách vô cớ. Hành vi hung hăng, thể hiện tính côn đồ, cả nhóm cùng nhau hầu tòa.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ (TPDN) sẽ hồi phục và thực tế cũng đã có nhiều tín hiệu tích cực. Theo các chuyên gia, chất lượng thị trường này đã và sẽ tăng lên khi thị trường đi vào quy chuẩn, theo quy định tại Nghị định 65/2022/NĐ-CP (Nghị định 65).
Nếu những năm 2018 - 2023 là chu kì phát triển đầu tiên của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có tăng, có giảm thì từ năm 2024, thị trường sẽ phát triển bền vững hơn, tiếp tục là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng.
Xếp hạng tín nhiệm là thông tin khách quan do một công ty độc lập cung cấp, thông tin quan trọng cho khách hàng trước khi ra quyết định đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp. Ngoài ra, có nhiều bên liên quan khác cần thông tin liên quan đến xếp hạng tín nhiệm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã qua giai đoạn khủng hoảng và dần cải thiện, nhưng vốn từ TPDN so với tổng vốn huy động của nền kinh tế còn thấp.
Theo Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, mục tiêu đạt dư nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2030 đạt tối thiểu 25% GDP là vô cùng thách thức. Để thực hiện, cần có tiền đề là sự minh bạch thị trường và ba điều kiện liên quan đến thông tin về mức độ rủi ro, hệ thống tham chiếu và cơ cấu nhà đầu tư.
Với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) theo kiểu 'bò ngang', các chuyên gia cho rằng mục tiêu nâng dư nợ TPDN đạt tối thiểu khoảng 20% GDP đến năm 2025, và đạt 25% đến năm 2030 là rất thách thức.
Quy định pháp lý về minh bạch thông tin trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ về cơ bản đã được hoàn thiện tương đối đầy đủ. Hiện tại, tính minh bạch của thị trường trái phiếu đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, để thị trường này phát triển đạt mục tiêu đề ra, tính minh bạch, đặc biệt sự minh bạch mang tính chủ động của các tổ chức phát hành sẽ là yếu tố tiên quyết.
Trước thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp sụt giảm mạnh từ cuối năm 2021 đến nay, để đạt mục tiêu nâng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp đạt tối thiểu 25% GDP vào năm 2030, theo các chuyên gia mỗi năm quy mô thị trường của Việt Nam phải tăng trưởng bình quân khoảng 17 % cho cả giai đoạn tới.
Để vươn tới quy mô thị trường trái phiếu tương đương 25% GDP trong 8 năm tới, thì mỗi năm Việt Nam phải phát hành mới khoảng 370 nghìn tỷ đồng trái phiếu. Đây thực sự là mục tiêu khó khăn
Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ 2018-2021, khủng hoảng thị trường trái phiếu xảy ra vào năm 2022 khiến dư nợ rơi từ 16% GDP xuống còn 11% GDP và hiện chưa có chiều hướng đi lên.
Để đạt mục tiêu trên, bình quân 8 năm tới, mỗi năm phải phát hành mới khoảng 370 nghìn tỷ trái phiếu, tương đương mức phát hành của năm đỉnh cao 2020. Đó thực sự là mục tiêu khó khăn...
Hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm' để chia sẻ những kinh nghiệm quốc tế và việc áp dụng cho Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp lên mức tối thiểu 25% GDP vào năm 2030...
Ngày 17/5 tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy phối hợp với Moody's Ratings và VIS Rating tổ chức hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm'...
Tọa đàm có sự tham gia của các đại diện cơ quan nhà nước, chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu cũng như đại diện nhiều hiệp hội, doanh nghiệp...
Vào lúc 9h ngày 22/4/2024, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy streaming trên các nền tảng số Tọa đàm Kinh tế Việt Nam và thế giới với chủ đề: 'Nhận diện kinh tế quý 1-2024: Mở lối cho kinh tế cả năm'...
Nhiều doanh nghiệp địa ốc như Phát Đạt, Đất Xanh, Novaland… đang quay lại sàn chứng khoán để giải tỏa áp lực dòng vốn duy trì hoạt động và đầu tư phát triển.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2023 có sự phân hóa khá rõ ràng. Nửa đầu năm, kênh huy động vốn này gần như đóng băng. Nhưng trong 6 tháng cuối năm, thị trường đã phục hồi khá rõ rệt và dự báo khả quan trong năm 2024.
Năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng khoảng 6%, tương ứng 377 tỷ USD. Tuy nhiên, giới chuyên gia dự báo, xuất khẩu khó có thể phục hồi do các yếu tố khách quan từ nền kinh tế thế giới.
Năm 2024, dự báo bối cảnh tài chính, tiền tệ thế giới bớt căng thẳng, việc điều hành tỷ giá USD/VND sẽ dễ thở hơn. Tỷ giá có thể chỉ biến động trong khoảng 2-3%
Dựa trên mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2024 tăng khoảng 6%, tương ứng 377 tỷ USD.
Ngân hàng là nhóm ngành phát hành trái phiếu nhiều nhất với 176.006 tỷ đồng (tương đương 56,5% tổng giá trị phát hành) trong năm 2023, theo sau là bất động sản.
Với những tín hiệu vĩ mô tích cực, nhà đầu tư trên thị trường tài chính kỳ vọng vào một năm 2024 khởi sắc. Tuy nhiên, trong một giai đoạn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, xây dựng một danh mục đầu tư vững vàng là cách để bảo vệ thành quả có được trước đó.
Đơn hàng xuất khẩu đang dần phục hồi kể từ quý IV/2023, liệu rằng đây có là tín hiệu cho thấy thời kỳ khó khăn nhất của xuất khẩu đã đi qua?
Riêng tháng 12/2023, trong số 55 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì có tới 44 đợt phát hành của các ngân hàng thương mại. Tính chung cả năm 2023, lượng trái phiếu ngân hàng phát hành chiếm 56,5% tổng giá trị phát hành TPDN toàn thị trường.
Chu kỳ thắt chặt tiền tệ trên toàn cầu sẽ kết thúc trong năm 2024, và nhờ vậy kinh tế Việt Nam sẽ không có nhiều áp lực về tỷ giá cũng như lạm phát.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vừa khép lại một năm khó quên: đóng băng trong nửa đầu năm và khởi sắc rõ rệt vào nửa cuối năm. Tuy nhiên, thách thức vẫn đang đợi doanh nghiệp phát hành trong năm 2024.
Vào những tháng cuối năm 2023, nhiều doanh nghiệp thông báo mua lại trái phiếu trước hạn, bên lại đưa ra lý do gặp khó về dòng tiền, thông báo 'khất nợ'.
Tổ chức phát hành yếu kém được sàng lọc và khoanh vùng; nhóm ngành nghề rủi ro cao cũng đã bộc lộ; thông tin về trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) minh bạch hơn… là những yếu tố cho thấy thị trường đã lành mạnh hơn sau giai đoạn thanh lọc; giúp nhà đầu tư có thể tìm kiếm nhiều cơ hội đầu tư thuận lợi.
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định việc khai thác và thúc đẩy sự phát triển hiệu quả các ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội nói chung. Vậy nên, nhân lực đòi hỏi phải có kiến thức, chuyên môn, kỹ năng, nhất là có sự đam mê sáng tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Áp lực đáo hạn trái phiếu hiện tại, và năm tới rất lớn, khi năm 2024 có gần 300 nghìn tỷ tiền gốc trái phiếu đến hạn thanh toán. Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp làm nhiều cách khác nhau để giảm khối nợ trái phiếu, dồn dập mua lại, đàm phán giãn hoãn nợ, hay thậm chí tiếp tục khất nợ.