Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc chuyện kể cảm động về những người thầy của vua chúa Việt.
Khám phá sự biến đổi và ý nghĩa của tượng hổ ở lăng mộ cổ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử qua loạt hiện vật độc đáo và quý giá.
Đền thờ Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (còn gọi là đền Quốc Phụ) nay thuộc khu dân cư Nẻo, phường Chí Minh, TP Chí Linh, nổi tiếng linh thiêng.
'Lưỡng quốc Trạng nguyên' Mạc Đĩnh Chi không chỉ nổi tiếng vì tài năng xuất chúng mà còn là vị Trạng nguyên có lối sống đạm bạc, thanh liêm.
Chính quyền và Nhân dân xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) thành kính rước tượng và dâng hương tại đền Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn nhân ngày giỗ của ông.
Nhà Nguyễn thành lập 'Tôn Học Đường' để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Để dạy dỗ con cái thành người hiền tài, các bậc quân vương dùng những phương pháp khác nhau, có vị tinh tế khuyên bảo, có vị dùng hình phạt nghiêm khắc.
Trong sách 'Kiến văn tiểu lục', nhà bác học Lê Quý Đôn tán dương hành động dâng sớ chém nịnh thần, cáo quan trả mũ về nhà không nhận bổng lộc bó buộc có thể tôn vinh thầy Chu là bậc thánh cao nhất.
Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
Ngày 16.11, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày chuyên đề Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc.
Chiều 16/11, tại Tiền đường Nhà Thái học thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu', nhân kỷ niệm 650 năm Ngày mất của Danh nhân Chu Văn An.
Triển lãm 'Thượng tường Sơn Đẩu' khai mạc ngày 16/11 có ý nghĩa tôn vinh thầy giáo Chu Văn An như núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu của trường Quốc Tử Giám.
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo...
Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông là trạng nguyên, làm quan trải qua 3 triều vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông.
Triều Trần (1225 - 1400) là một trong những triều đại cường thịnh trong thời kỳ phong kiến ở nước ta. Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở kinh thành Thăng Long, tiếp nối sự hưng thịnh từ đời nhà Lý. Ngoài ra, nhà Trần còn 3 hành cung quy mô khác, đó là: Hành cung Thiên Trường ở Nam Định, Hành cung Vũ Lâm ở Ninh Bình và Hành cung Lỗ Giang ở Thái Bình.
Theo nguồn tin của báo Kinh tế & Đô thị, ngày 13/3/2020 kẻ gian đã phá cửa lấy pho tượng Thích ca đản sinh bằng đồng màu đen đặt tại Tam Bảo chùa Bối Khê. Đây là lần thứ 3 tượng này bị lấy cắp. Ngoài ra, trong tháng 3 và tháng 4/2020, nhiều hiện vật, cổ vật tại các chùa của huyện Thanh Oai cũng bị kẻ gian lấy cắp.
Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, hiệu Tích Am, quê ở làng Long Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (nay thuộc thôn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương).
Ngày 31/1 (mùng 7 Tết Canh Tý), Sở Giáo dục và Đào (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức Lễ khai bút đầu xuân tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội).
Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận trường hợp độc đáo khi cả 2 đời vua liên tiếp, cũng là cha con đều sinh năm Tý.
Nói đến Trần Quốc Tuấn là nói đến vị danh tướng lẫy lừng 3 lần đại phá quân Nguyên - Mông, một bậc thầy về quân sự. Nói đến Chu Văn An là nói đến 'Người thầy của muôn đời', người thầy của thái tử, của nhiều quan quyền cao chức trọng… Hai người ở vị trí rất cao trong xã hội và có điểm chung: Sống thanh bạch, giữ khí tiết.
Nhà Nguyễn thành lập 'Tôn Học Đường' để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 cũng là dịp để tưởng nhớ công lao những giáo viên có công đào tạo nhân tài Đất Việt trong sử sách.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.
Không chỉ góp phần thay đổi thế giới, họ còn là những người thầy đáng kính được lịch sử nhân loại tôn trọng.
Ở các làng xã nông thôn Việt Nam, Thành hoàng là một niềm tin thiêng liêng, một chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng từ bao đời nay. Thờ cúng Thành hoàng cũng giống như thờ cúng tổ tiên, nó mang đậm dấu ấn tâm linh và thể hiện quan niệm 'uống nước nhớ nguồn' của người dân Việt Nam.
Mùa đông năm 2014, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã phát hiện tại khu vực đền Thái ở ngã ba sông Hồng và sông Trà Lý (thuộc xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) những dấu tích của một công trình kiến trúc lớn. Những lần khai quật sau đó cùng với các tư liệu lịch sử đã khẳng định đây là Hành cung Lỗ Giang, một hành cung lớn và quan trọng thời Trần tại vùng đất Long Hưng xưa.
Chu Văn An (1292-1370) là thầy giáo được suy tôn là vạn thế sư biểu của người Việt. Sinh thời, Chu Văn An là thầy học của 4 vị vua nhà Trần.
Tổng cục Hải quan đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường chống gian lận, giả mạo xuất xứ, song trên thực tế công tác này vẫn gặp rất nhiều khó khăn.