Kỳ 3 Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình chủ trì tổ chức bắt đầu từ 0h ngày 1/4/2024 đến 24h ngày 14/4/2024. Ban Tổ chức cuộc thi đã tổng hợp và thông báo kết quả cụ thể.
Những ngày này, gió rét mùa đông tràn về, chăn áo ấm không thiếu nhưng không hiểu sao tôi lại nhớ tới những ngày xưa run rẩy, thút thít mỗi khi ra ngoài đường, ngoài đồng ruộng...
Trong chuyến thăm quan các tỉnh phía Nam, tôi may mắn gặp lại một số đồng nghiệp ở TP.HCM, trong đó có nhà báo Trần Chánh Nghĩa, người 'nổi như cồn' sau ngày nghỉ hưu ở tuổi 73 với hai tập sách 'Đất & người phương Nam' ra mắt đầu năm nay.
Sau hàng chục năm bôn ba trên mọi nẻo đường, nhà báo Trần Chánh Nghĩa ra mắt tập sách 'Đất và người phương Nam' như một cách hoài niệm, tổng kết lại hành trình đi tìm cái mới trong cái cũ của mình.
Được thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ người cha giàu nhất Nam kỳ, Công tử Bạc Liêu có nếp sinh hoạt không ai theo kịp. Tuy nhiên, khi công tử mất đi, con trai của ông phải chật vật mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm.
Ông Trần Trinh Đức, con trai của Công tử Bạc Liêu, vừa qua đời ở tuổi 76 tại nhà riêng do bệnh tật, tuổi cao, sức yếu.
Vào nhà nghỉ thuê phòng ngủ qua đêm, sau đó nam thanh niên đã lẻn vào nhà xe trộm xe máy của khách.
Ngày 28-5, Công an TP Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Trần Chánh Nghĩa (SN 1996, ngụ ấp Tân Hòa, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) để điều tra làm rõ hành vi trộm cắp tài sản.
Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.
Bôn ba khắp nẻo, cuối đời cũng có được một chút yêu thương, thiết tưởng bấy nhiêu cũng đủ làm ông già xích lô vui sống.
Trong hơn 25 năm làm việc thiện, ông Giao đã từng giúp những người vô gia cư, bệnh nhi, sinh viên, nghệ sĩ, lao động nghèo... Dưới sự gợi ý của chúng tôi, ông bắt đầu kể những câu chuyện khiến ông nhớ mãi không quên...
Bà không nghèo. Bà có tiền gửi ngân hàng. Chồng bà đã mất nhưng 5 đứa con đều có kinh tế ổn định. Không muốn phụ thuộc vào các con, bà vẫn đi bán vé số cả ngày lẫn đêm.
Chiều 30 Tết, trong con hẻm nhỏ đường Đặng Dung (phường Tân Định, quận 1, TP.HCM), một thanh niên mặc bộ quần áo màu vàng cam lặng lẽ hốt từng đống rác được dọn sẵn. Con hẻm đã sạch, anh đi đến các nhà gom từng túi rác…
Ông Lê Văn Tuấn cho biết, giá bán các loại hoa năm nay không hơn năm ngoái bao nhiêu. Nhờ làm nhiều nên ông cũng đủ tiền trả lương cho 20 nhân công và còn thừa chút ít cho gia đình vui Tết.
Chợ Phường 11 (Q. Tân Bình, TP.HCM) thật nhộn nhịp vào những ngày cận Tết. Cả chợ - người mua lẫn người bán - ấm áp tình đồng hương của những người xa xứ.
Bé gái chưa tròn 4 tuổi, liến thoắng chạy khắp nhà. Bé không biết lạ, quen. Gặp bất kỳ ai bé cũng sà vào lòng như cố tìm chút hơi ấm của tình thương. Đầu bé bị móp một bên. Cổ bé mang ống mở khi quản. Bé nói không ra tiếng, chỉ biết cười gật và lắc đầu mỗi khi có ai hỏi đến.
Bà gắp một đũa bún đưa vào miệng anh. Anh đón nhận với nét mặt thật vui. Rồi một miếng thịt, một muỗng nước. Ánh mắt bà nhìn anh rất cảm thông và trìu mến...