80 năm hình thành và phát triển, Bộ Tư pháp luôn giữ vai trò 'người kiến trúc' của thể chế pháp quyền, kiến tạo khung pháp lý cho từng bước đi vững chắc của đất nước qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trụ sở của Bộ Tư pháp thay đổi nhiều nơi, song phần lớn nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Người Đưa Tin trân trọng gửi đến quý độc giả toàn văn diễn văn của Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Khánh Ngọc tại Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Hội Luật gia Việt Nam.
Hội Luật gia Việt Nam được thành lập ngày 4 /4/1955. Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của Nhà nước, các thế hệ luật gia Việt Nam đã không ngừng phấn đấu, rèn luyện và trưởng thành cùng với sự phát triển đi lên của đất nước và dân tộc Việt Nam. Đóng góp vào thành tích chung của Hội Luật gia Việt Nam, Hội Luật gia tỉnh Thanh Hóa đã ghi được những dấu ấn quan trọng trong hành trình phát triển.
Trải qua 70 năm hình thành và phát triển, có thể khẳng định lịch sử của giới luật gia Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử của đất nước và dân tộc.
Ngày 17-8, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Tiền Giang cho biết, sẽ hạn chế giao thông từ TP. Mỹ Tho về TP. Gò Công và huyện Gò Công Đông phục vụ tổ chức Diễu hành mô tô thể thao, Honda 67, Honda cổ.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơnevơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.THẮNG LỢI TRÊN CHIẾN TRƯỜNG TẠO THẾ MẠNH TRÊN BÀN HỘI NGHỊ
Khi nói đến Hội nghị Geneva không thể không nhắc tới Đại tá Hà Văn Lâu (1918-2016) - chuyên viên quân sự đặc biệt, trợ lý Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu trong suốt quá trình đàm phán tại Hội nghị.
Trải qua 75 ngày đấu trí cân não trên bàn đàm phán với các cường quốc, nền ngoại giao Việt Nam đã thành công vang dội với việc ký kết Hiệp định Geneve vào ngày 21/7/1954.
Những câu chuyện về bài học ngoại giao tại Hội nghị Geneva, về ý nghĩa quan trọng của việc ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đối với cuộc cách mạng ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã được các đại biểu chia sẻ trong lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam do Bộ Ngoại giao tổ chức sáng 25-4.
Ngày 07/10, tại TP. Vinh, Đoàn Luật sư tỉnh Nghệ An đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm ngày truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/19545 – 10/10/2023).
Sáng 30-12, Công ty cổ phần Ô tô Tiền Giang khai trương tuyến xe buýt chất lượng cao đi từ Bến xe Tiền Giang (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) - Bến xe Cần Đước (tỉnh Long An). Đến dự khai trương có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng
Sáng 26/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương dự và phát biểu tại Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III. TTXVN xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước. Toàn văn như sau:
Ngày 27-8, Công an tỉnh Tiền Giang cho biết, đơn vị vừa ra quyết định xử phạt hành chính 7,5 triệu đồng đối với bà H.T.T.T. về hành vi: 'Cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ngày 26/8, lực lượng chức năng tỉnh Tiền Giang và tỉnh Trà Vinh đã xử phạt 2 trường hợp đưa tin sai sự thật về phòng chống dịch lên mạng xã hội, với tổng số tiền phạt 12,5 triệu đồng.
Trải qua 75 năm với rất nhiều những thăng trầm của đất nước, hàng nghìn vị đại biểu Quốc hội đã được bầu ra để đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Nhìn lại quãng thời gian 14 khóa Quốc hội, ký ức về cuộc bầu cử và những vị đại biểu Quốc hội đầu tiên lại trở nên sống động hơn bao giờ hết.
Đồng chí Nguyễn Cơ Thạch là nhà ngoại giao tài ba, một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trí tuệ, tài năng của Đồng chí sánh cùng với các nhà ngoại giao kỳ cựu của thế giới, làm cho tiếng tăm của Đồng chí lan tỏa và nhiều người cảm phục.
Ông Nguyễn Cơ Thạch, (1921-1998), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trả lời phỏng vấn của Tạp chí Thế giới mới (số 130, ngày 3/4/1995) nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong bài diễn văn tại Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ I, tổ chức tại Hà Nội ngày 12-5-2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: 'Chúng ta tự hào vì ngay từ những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, các luật sư tiền bối - những trí thức yêu nước nhiệt thành như luật sư Phan Anh, luật sư Vũ Trọng Khánh, luật sư Trần Công Tường, luật sư Nguyễn Văn Hưởng và nhiều luật sư khác đã đoàn kết, quy tụ dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyện tận tụy phấn đấu vì công lý, công bằng cho mọi người dân trong một Nhà nước độc lập, tự do, dân chủ. Chính các luật sư đó đã tham gia đặt nền móng cho một nền tư pháp mới theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa'.
Trong suốt quá trình 75 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là giai đoạn mới thành lập, TAND luôn nhận được sự quan tâm, chỉ giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán bộ cách mạng, về lập trường chính trị và công tác tổ chức cán bộ.
Thời gian qua, đã có nhiều vụ va chạm giao thông xảy ra tại khu vực cổng Trường THCS Trung Thành (T.X Phổ Yên). Nguyên nhân là do cổng trường được bố trí ở ngay khúc cua hẹp, tầm nhìn người tham gia giao thông bị che khuất.
Riêng đất quy hoạch dân cư xây dựng mới, TP.HCM có hơn 12.000 ha.
Ngoài việc quyết định chọn vua Lý Thái Tông là biểu tượng công lý, Toàn án Nhân dân Tối cao dự kiến sẽ có 4 cố Chánh án TAND Tối cao được dựng tượng bán thân đặt trong khuôn viên trụ sở mới.
Luật sư cùng với các chủ thể khác đều cùng mong muốn và hướng đến việc suy tôn hình ảnh Tòa án là biểu tượng của công lý, nơi người dân có thể tiếp cận và yêu cầu phán xử một cách công bằng, minh bạch, khách quan và dựa trên cơ sở pháp luật.
65 năm trước, tại Geneva, Thụy Sỹ, Hiệp định về đình chỉ chiến sự tại Việt Nam đã được ký kết. Hiệp định này, cùng với Tuyên bố chung của Hội nghị Geneva về Đông Dương, đã tạo thành một dấu mốc quan trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam và lịch sử Ngoại giao Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 65 năm ngày ký Hiệp định Geneva (20/7/1954-20/7/2019), sáng 17/7, tại Nhà làm việc của Bộ Ngoại giao đã diễn ra buổi nói chuyện với chủ đề: '65 năm Hội nghị Geneva – Đánh giá và phân tích sự kiện'.