Trách nhiệm của các bên khi để xảy ra sự cố sụt đường dẫn lên cầu Hòa Bình

Chuyên gia và luật sư cho rằng cần phải xem xét toàn diện sự cố sụt đường dẫn lên cầu Hòa Bình ở tỉnh Tây Ninh, vì đây là sự cố chưa từng xảy ra ở Việt Nam.

Cầu đường vừa khánh thành đã sụt 'nuốt' ô tô: Người gặp nạn có được bồi thường?

Cầu Hòa Bình (Tây Ninh) mới khánh thành, đưa vào sử dụng hơn một tháng đã sụt lún làm ô tô, xe máy rơi xuống hố khiến 6 người phải đi cấp cứu.

Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học 3 bên trong giáo dục đại học

Tại Trường Đại học Giao thông vận tải vừa diễn ra tọa đàm giữa nhà trường, Sở Khoa học công nghệ và Sở Giao thông vận tải Hà Nội.

Green Traffic –Tương lai của giao thông hoàn toàn tự động giúp tối ưu hóa hạ tầng

Ngày 23/6, tại Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức hội thảo với chủ đề 'Công nghệ khảo sát hiện đại trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông'.

Cầu Tình Húc đảm bảo an toàn khi đưa vào khai thác, sử dụng

Thời gian vừa qua, một số tạp chí, trang tin thông tin cầu Tình Húc (TP Tuyên Quang) vừa đưa vào sử dụng đã xuất hiện những vết nứt làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và chất lượng công trình. Để có cái nhìn khách quan, Báo Tuyên Quang đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia hàng đầu ngành cầu đường Việt Nam về vấn đề này.

Đưa cầu Thăng Long vào khai thác trở lại

Dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long đang trong giai đoạn thi công cuối cùng, dự kiến sẽ hoàn thành trước ngày 31-12 tới, về đích sớm hơn nửa tháng so với dự kiến, kịp đưa vào khai thác trước Tết Nguyên đán. Sau khi hoàn thành, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) sẽ bàn giao cho Sở Giao thông vận tải Hà Nội quản lý khai thác, bảo trì.

Cầu Thăng Long hoàn thành sửa chữa vào 31/12

Với khối lượng công trình và tiến độ giải ngân đến nay đạt trên 80%, cầu Thăng Long dự kiến hoàn thành sửa chữa cuối tháng 12/2020. Ông Nguyễn Mạnh Thắng, Phó Tổng cục trưởng Đường bộ, cho biết thông tin trên.

Sắp hoàn thành sửa mặt cầu Thăng Long, đảm bảo tuổi thọ lên tới 30 năm

Công nghệ hàn đinh neo Plasma và bê tông siêu tính năng UHPC là giải pháp kinh điển trong sửa chữa cầu trên thế giới được áp dụng để sửa cầu Thăng Long, đảm bảo tuổi thọ mặt cầu lên đến 30 năm.

Chuyên gia đề xuất ứng dụng công nghệ mới để sửa chữa Cầu Thăng Long

Giải pháp sửa chữa mặt Cầu Thăng Long bằng kết cấu mặt cầu liên hợp nhẹ đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao nhất, đó là sử dụng đinh neo hàn bằng công nghệ Plasma để liên hợp mặt bản thép với bê tông siêu tính năng

Hoàn thành sửa mặt cầu Thăng Long trước Tết Dương Lịch

Sáng nay, Tổng cục Đường bộ Việt Nam cùng các chuyên gia giao thông, đại diện cơ quan TP Hà Nội kiểm tra hiện trường thi công sửa mặt cầu Thăng Long.

Đưa công nghệ mới vào sửa mặt cầu Thăng Long – Bộ GTVT phải cẩn trọng!

Cầu Thăng Long là cây cầu đặc biệt cấp quốc gia có tầm quan trọng về kinh tế - xã hội – quốc phòng – an ninh, là biểu tượng hữu nghị quốc tế Việt Nam – Liên Xô. Vì vậy, sửa chữa mặt cầu bằng cách đưa vật liệu mới lần đầu tiên áp dụng vào thay thế là việc làm đầy mạo hiểm, cần phải được cân nhắc từ các chuyên gia tầm quốc gia – các viện nghiên cứu quốc gia, chứ không thể lấy kết quả từ một phòng thí nghiệm của một trường Đại học

Tranh cãi về công nghệ sửa mặt cầu Thăng Long: Ý tưởng tốt nhưng cần kiểm chứng

Nguyên nhân khiến cầu Thăng Long xuống cấp là gì, công nghệ nào thì phù hợp, sửa chữa thế nào để không lặp lại sai lầm của những lần trước? Tổng mức đầu tư lần này là 269,3 tỷ đồng với công nghệ bê tông siêu tính năng. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, chưa chắc đã được như mong muốn.

Sửa mặt cầu Thăng Long: Bắt đúng bệnh mới có thuốc đặc trị

Sự xuống cấp của mặt cầu Thăng Long đang gây nhức nhối, tới mức mà năm 2018 Bộ trưởng GTVT đã từng phải tuyên bố: 'Nếu không sửa được cầu Thăng Long thì cả ngành giao thông 'mắc cỡ' với dân. Chúng ta có bao nhiêu giáo sư, tiến sỹ, kỹ sư ở các viện, đơn vị mà mặt cầu Thăng Long sửa chữa không xong'.

Tổng cục Đường bộ Việt Nam khẳng định không có chuyên gia Trung Quốc trong dự án sửa chữa cầu Thăng Long

Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa chính thức lên tiếng sau khi có dư luận về việc dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long sử dụng công nghệ châu Âu nhưng lại có chuyên gia Trung Quốc tham gia.

Công nghệ sửa chữa mặt cầu Thăng Long: Nếu thành công sẽ được nhân rộng

Công nghệ được lựa chọn để sửa chữa mặt cầu Thăng Long đang nhận được khá nhiều kỳ vọng của các nhà khoa học. Nếu thành công, đây hứa hẹn sẽ là một bước đột phá trong công nghệ sửa chữa mặt cầu thép ở Việt Nam.

Sửa chữa cầu Thăng Long theo công nghệ nào?

GS.TS Trần Đức Nhiệm, Trường Đại học GTVT cho biết sửa chữa mặt cầu đường ô tô, khe co giãn và hệ thống thoát nước trên cầu giàn thép bằng giải pháp tăng cường độ cứng cho bản mặt cầu, biến cải kết cấu OSD với lớp phủ AC thông thường thành kết cấu OSD liên hợp với vật liệu có liên kết tốt, có các đặc trưng cường độ và độ chịu mỏi cao.

Hơn 260 tỷ trị hằn lún mặt cầu Thăng Long

Ngày 30/7, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị giới thiệu công nghệ sửa chữa mặt cầu Thăng Long (Hà Nội). Theo thông tin từ hội nghị, sau nhiều lần sửa chữa mà vẫn hư hỏng, lần này, dự án trị hằn lún mặt cầu Thăng Long tiếp tục được đầu tư 269 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp chi hoạt động kinh tế đường bộ, với hy vọng sẽ kéo dài tuổi thọ trên 10 năm.

Sửa chữa mặt cầu Thăng Long: Kỳ vọng vào công nghệ mới

Mặt cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa bằng công nghệ 'độc và lạ' với kỳ vọng sẽ mang đến hiệu quả tối đa, chấm dứt tình trạng 'vá lại thủng' tái diễn suốt nhiều năm qua.

Sau 160 ngày sửa chữa, mặt cầu Thăng Long sẽ ổn trong 10 năm?

Dự kiến vào ngày 8/8 tới, mặt cầu Thăng Long (Hà Nội) sẽ được bóc đi toàn bộ để thảm lại bằng công nghệ mới. Với lần sửa này, Tổng cục Đường bộ cam kết mặt cầu có thể ổn định trong ít nhất 10 năm.

Công nghệ mới sẽ được áp dụng trong cải tạo cầu Thăng Long

Ngày 30/7, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã công bố phương án thi công dự án sửa chữa tổng thể cầu Thăng Long (Hà Nội), theo công nghệ thảm lớp bê tông tính năng siêu cao (UHPC) đang được các nước châu Âu, châu Mỹ sử dụng.

Công nghệ mới giúp mặt cầu Thăng Long có độ bền trên 10 năm

Ngày 30-7, Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sửa chữa mặt cầu Thăng Long (Hà Nội).

Cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa bằng công nghệ tiên tiến nhất

Công nghệ sửa chữa cầu Thăng Long đã được áp dụng tương tự như cáccầu ở nhiều nước trên thế giới như Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản... Lầnsửa chữa này, cơ quan chức năng và các chuyên gia giao thông cho rằng sẽ bảo đảm tuổi thọ khai thác lâu dài.

Áp dụng công nghệ mới nhất sửa mặt cầu Thăng Long

Công nghệ sửa chữa cầu Thăng Long đã được áp dụng tương tự như các cầu ở nhiều nước trên thế giới như Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản,... Các chuyên gia giao thông nhận định lần sửa chữa này, mặt cầu Thăng Long sẽ bảo đảm tuổi thọ khai thác lâu dài.

Bộ GTVT cam kết sửa mặt cầu Thăng Long 10 năm mới hỏng

Sau nhiều lần mặt cầu Thăng Long cứ sửa lại hỏng, lần sửa lại này các đơn vị của Bộ GTVT cam kết ít nhất mặt cầu sẽ có tuổi thọ 10 năm.

Sửa chữa bằng công nghệ mới, mặt cầu Thăng Long sử dụng ổn định trên 10 năm

Theo ông Nguyễn Trung Sỹ, Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng (Tổng cục Đường bộ Việt Nam-Bộ GTVT), việc áp dụng công nghệ mới vào sửa chữa, nâng cấp mặt cầu Thăng Long tới đây, khi hoàn thành đưa vào khai thác sẽ đảm bảo tuổi thọ mặt cầu trên 10 năm.

Hư hỏng cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa bằng công nghệ mới nhất

Những hư hỏng mặt cầu Thăng Long sẽ được khắc phục triệt để nhờ công nghệ mới nhất đã áp dụng với các cầu tương tự trên thế giới.