Những tấm lòng vàng trao gửi di sản vô giá cho Cố đô Huế

Trong khuôn khổ Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11), trước điện Thái Hòa tại Đại Nội, nhiều cá nhân trong nước và nước ngoài đã tặng cho Thừa Thiên Huế những báu vật vô giá.

Mãi còn nhịp sống báo in

Tôi hỏi nhà văn, họa sĩ Đặng Lưu San: Nhiều người nói báo in (báo giấy) đã lỗi thời, đang hấp hối trong thời công nghệ số. Chị nghĩ sao? Tác giả Hoa xuyến chi vẫn nở đáp: 'Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử báo chí, báo in ra đời sau năm 1447 khi máy in xuất hiện từ phát minh của Johann Gutenberg. Báo in như một vật phẩm rất thân thiết trong đời sống văn hóa con người trong nhiều thế kỷ. Điều đó chứng tỏ nó có sức hút đặc biệt'.

Mỏ vàng du lịch sáng tạo Việt Nam cần một cú hích lớn

Ở Việt Nam, du lịch sáng tạo đánh giá như mỏ vàng, nhưng phát triển còn manh mún, chưa khai thác được tính đặc trưng văn hóa vốn có của sản phẩm. Ở các điểm thực hành du lịch sáng tạo, nhà cung ứng dịch vụ du lịch thường đơn thuần chỉ bán sản phẩm, dịch vụ, chưa biết cách lôi cuốn, tạo nên sự hài lòng của khách hàng.

Dấu ấn lịch sử ở chùa cổ Mai Sơn

Với vị trí liền kề sông Cầu, đường bộ và đường thủy thuận lợi, mảnh đất Kha Sơn (Phú Bình) được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ lựa chọn làm An toàn khu II. Trước năm 1945, Kha Sơn là chốn đi về của nhiều cán bộ Việt Minh. Nằm trong cụm di tích lịch sử Kha Sơn, chùa Mai Sơn ở xóm Mai Kha ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Quy định trách nhiệm đối với phòng không nhân dân

Sáng 1/8, tại thành phố Cần Thơ, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo tọa đàm do Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức với chủ đề 'Hoạt động phòng không nhân dân; công trình và trận địa phòng không nhân dân; quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với phòng không nhân dân'.

Hội tụ những tinh hoa nghệ thuật tại Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Festival Huế đã trải qua một chặng đường 24 năm và đạt được những thành tựu nổi bật với giá trị thương hiệu của mình và trở thành một lễ hội văn hóa - nghệ thuật có quy mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế.

Đại đội Giáo dục Ngô Gia Tự - Hà Bắc: Những người 'gác bút nghiên lên đường đánh giặc'

Các thành viên Đại đội Giáo dục Ngô Gia Tự - Hà Bắc là những người thầy, tấm gương sáng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước hiếu học của dân tộc.

Khánh thành cầu nông thôn tại Lung Lá - Nhà Thể

Sáng 7/7, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Cà Mau cùng với nhà tài trợ là bà Huỳnh Kim Huy và gia đình ông Tư Mỹ ở TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ khánh thành cầu nông thôn tại Lung Lá - Nhà Thể nối liền 2 ấp Trần Độ và Láng Cùng, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước.

Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ

56 tác phẩm rồng được chế tác tinh xảo bằng gốm qua bàn tay của nghệ nhân Trần Độ (làng gốm Bát Tràng, Hà Nội) đã được giới thiệu đến công chúng trong Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Chiêm ngưỡng 56 tác phẩm rồng bằng gốm của nghệ nhân Trần Độ

Chiều ngày 06/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân Trần Độ tổ chức triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'.

Chiêm ngưỡng 'Biểu tượng rồng' - Tuyệt tác nghệ thuật gốm sứ Việt Nam

Đến với không gian trưng bày gốm của Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ, du khách có dịp chiêm ngưỡng những tác phẩm mà ông đã dày công nghiên cứu và chế tác suốt mấy chục năm qua cùng niềm đau đáu với nghiệp gốm...

Triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ' giới thiệu 56 tác phẩm rồng được làm từ gốm, góp phần tái hiện một phần lịch sử triều Nguyễn.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, tại điện Kiến Trung Hoàng thành Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ tổ chức triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'.

Khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Nổi bật nhất trong bộ sưu tập tác phẩm rồng của nghệ nhân Trần Độ là cảm hứng từ các hình tượng rồng thời Nguyễn với phát triển dáng thế, hoa văn đến mức hoàn chỉnh và sinh động.

Chiêm ngưỡng biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ

Chiều 6/6, tại điện Kiến Trung, Hoàng thành Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ tổ chức triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'.

'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, chiều 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'. Triển lãm được trưng bày trong không gian cổ kính, lộng lẫy của điện Kiến Trung ở Hoàng thành Huế.

Tinh xảo hình tượng rồng trên phiên bản Kim ấn triều Nguyễn đúc bằng gốm

Chiều 6/6, tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng Rồng qua gốm Trần Độ'.

Nhiều hoạt động Festival nghệ thuật quốc tế Huế tổ chức tại Đại Nội

Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 sẽ tập trung khai thác, sử dụng hiệu quả các công trình, kiến trúc trong Đại Nội Huế.

Ký ức tự hào của người lính Điện Biên

Ở tuổi 97, sức khỏe không còn được tốt, tay chân có phần chậm chạp nhưng khi nhắc đến những ngày tháng hào hùng tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ánh mắt ông Nguyễn Văn Thúy (ở tổ dân phố 5, phường Tích Lương, TP. Thái Nguyên) vẫn lấp lánh niềm tự hào.

Liệt sĩ, Nhà báo, Nhà thơ Thôi Hữu - Tác giả bài thơ 'Lên Cấm Sơn'

Liệt sĩ, Nhà báo, Nhà thơ Thôi Hữu (1921 – 1950) tên thật là Nguyễn Đắc Giới, bí danh là Trần Văn Tấn, bút danh Tân Sắc, sinh năm 1921 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa.

Ngắm bộ sưu tập rồng triều Nguyễn trong điện Thái Hòa

Bộ sưu tập rồng triều Nguyễn bằng gốm sứ, thếp vàng gồm 30 tác phẩm đang được trưng bày tại điện Thái Hòa (Đại Nội - Huế).

Điện Thái Hòa mở cửa đón khách dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn

Cùng với điện Kiến Trung, điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn nhất, đẹp nhất của Hoàng cung Huế cũng được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

'Làm con Tứ Phủ' - Bản hòa tấu thuần Việt và nỗi niềm của người thầy

'Làm con Tứ Phủ' được tác giả thầy Trần ấp ủ trong 3 năm mới hoàn thành là một bài hát dân ca dương đại bao gồm 4 loại dân ca trên 4 giang tấu bao gồm: ca trù, ca Huế, Văn Ca và ca tài tử.

Nhiều mẫu linh vật rồng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 gần kề, các xưởng gốm làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) lại tất bật 'trình làng' nhiều sản phẩm linh vật rồng độc đáo. Trong đó, các mẫu linh vật rồng dát vàng và rồng đất được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Con đường vào Nam

Các tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tái hiện tương đối đầy đủ thân thế và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng, về quê hương Thừa Thiên Huế, về quá trình xây dựng quân đội, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Trong đó, có những hiện vật gốc như chiếc cặp da, đôi giày da, mũ da là những vật dụng được Đại tướng sử dụng để cải trang thành nhà tư sản trên con đường vào Nam nhận nhiệm vụ.

Quy định cụ thể mức chi hỗ trợ cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 27/10, Quốc hội bước sang ngày làm việc thứ 5, xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.

Đảm bảo công bằng về chế độ chính sách cho lực lượng bảo vệ an ninh cơ sở

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Về Huế chiêm ngưỡng 32 phiên bản kim ấn triều Nguyễn độc đáo

32 phiên bản kim ấn triều Nguyễn do bàn tay tài hoa của nghệ nhân gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) chế tác đã được ra mắt tại Huế, nhân hưởng ứng sự kiện tuần lễ Festival Huế 2022 và chào mừng kỷ niệm 40 năm thành lập Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

Cận cảnh những phiên bản Kim ấn triều Nguyễn bằng gốm thếp vàng

32 chiếc ấn làm bằng gốm thếp vàng, được chế tác dựa trên các tiêu bản Kim ấn triều Nguyễn đang được trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.

Triển lãm phiên bản Kim Ấn triều Nguyễn tại Huế

Chiều nay (10/6), tại lầu Ngũ Phụng, Ngọ Môn, Đại Nội - Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân Trần Độ ở làng gốm Bát Tràng - Hà Nội khai mạc triển lãm 'Phiên bản Kim Ấn triều Nguyễn'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Triển lãm 32 phiên bản Kim ấn triều Nguyễn

'Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn' là triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức vừa khai mạc chiều 10/6 tại lầu Ngũ Phụng, Ngọ Môn, Đại Nội, nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trung tâm.

Khám phá sản phẩm đặc sắc tại Fesival Nghề truyền thống vùng miền

Hàng trăm sản phẩm đặc sắc từ khắp các tỉnh thành đã hội tụ tại Fesival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất diễn ra ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đây là sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi các hoạt động của 'Năm du lịch Quốc gia - Quảng Nam 2022'.

Huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) đạt chuẩn nông thôn mới

Sáng 19/5, UBND huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) long trọng tổ chức Lễ đón nhận và công bố đạt chuẩn huyện nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2020.