Kiến trúc Hà Nội là sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, Đông và Tây, không chỉ tạo nên diện mạo đô thị mà còn phản chiếu lịch sử, văn hóa, nếp sống người Tràng An.
Sáng 15-3, chuỗi triển lãm Hành trình Huỳnh Phương Đông đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM.
Từ hơn 3.000 tác phẩm nhiều chất liệu và ký họa, chuỗi triển lãm 'Hành trình Huỳnh Phương Đông' lựa chọn trưng bày hơn 700 tác phẩm sẽ trở thành sự kiện triển lãm quy mô nhất của cố họa sĩ Huỳnh Phương Đông từ trước đến nay.
Chuỗi triển lãm Hành trình Huỳnh Phương Đông sẽ diễn ra tại 4 nơi: Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (khai mạc ngày 15.3), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (khai mạc ngày 10.4), Nhà trưng bày triển lãm TP.HCM (khai mạc ngày 20.3), một địa điểm đặc biệt sẽ công bố sau (khai mạc ngày 22.4). Sau đó, sẽ ra mắt bộ sách dự kiến 10 cuốn trong khoảng thời gian 25-30.4.2025.
Trong chuỗi triển lãm có sự kiện giới thiệu bộ sách Hành trình Huỳnh Phương Đông và 2.500 tác phẩm gồm các chất liệu và ký họa của họa sĩ.
Chuỗi triển lãm do các bảo tàng, gia đình cố họa sĩ Huỳnh Phương Đông và SANN - The House of Art (Ngôi nhà nghệ thuật) phối hợp tổ chức, nhằm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925-2025), 100 năm sinh của họa sĩ Huỳnh Phương Đông (1925-2015).
Chuỗi triển lãm 'Hành trình Huỳnh Phương Đông' do các bảo tàng, gia đình họa sĩ Huỳnh Phương Đông và SANN - The House of Art (Ngôi nhà nghệ thuật) phối hợp tổ chức, nhằm kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1975-2025), 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925-2025), 100 năm sinh của họa sĩ Huỳnh Phương Đông (1925-2015).
Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín) được nhiều khách hàng ưa chuộng. Đặc biệt, từ khi được chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm càng đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước...
Trong lịch sử nghệ thuật thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, hình tượng phụ nữ đã sớm xuất hiện với tư cách là sự hợp nhất giữa biểu tượng tối thượng của sự sống – sự phồn sinh duy trì nòi giống và biểu tượng mỹ học – cái đẹp. Các vị thần mùa màng và sắc đẹp đều là nữ thần.
Ngày 7/3, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra triển lãm mỹ thuật 'Xuân 2025', giới thiệu tác phẩm của các thế hệ nghệ sĩ, họa sĩ là giảng viên của Trường. Đây là sự kiện đầu tiên trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm thành lập Trường.
Tại Lễ hội Thiết sáng tạo Hà Nội năm 2024, một trong những không gian sáng tạo gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng là tòa nhà Đại học Tổng hợp tại 19 Lê Thánh Tông (nay là Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) với những sắp đặt độc đáo có ý nghĩa tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc Đông Dương.
Những phố nhỏ quanh hồ Thiền Quang ở Hà Nội vốn là nơi ở của những công chức thuộc địa, ban đầu mang những cái tên Tây tương ứng với chính cái tên Halais (Ha-le) quen thuộc mà người ta dùng để gọi hồ này cho đến tận gần đây mới bớt dần. Sau năm 1945, nhất là sau 1954, tên các phố đổi thay và khu vực này thành nơi ở của nhiều văn nghệ sĩ từ kháng chiến về.
Hà Nội đang sở hữu nhiều di sản kiến trúc thời bao cấp được xây dựng trong giai đoạn 1954-1986, nó là một phần ký ức của đô thị và bản sắc của thành phố. Nhưng thực tế, nhiều công trình đã xuống cấp, một số bị phá hủy, một số khác bị cải tạo sai lệch, đánh mất các giá trị cốt lõi của di sản.
Từ Trường Mỹ thuật Đông Dương, ý thức nghệ thuật của các nghệ sỹ Việt Nam được đánh thức; mỹ thuật Việt Nam phát triển theo con đường dân tộc hiện đại để hòa nhập vào nền mỹ thuật thế giới.
Mỗi tác phẩm hội họa tượng trưng của André Maire vào cuối thập niên 1940 đến giữa thập niên 1950 là một sự nắm bắt và thêu dệt Đà Lạt tiên cảnh của buổi giao thời lạ lùng trong lịch sử thành phố này.
Hơn 70 năm sau khi rời Việt Nam, di sản của cố họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923 - 1993) một lần nữa lại có dịp trở về quê hương, để khán giả có thể hiểu hơn về tài năng, cuộc đời và những tâm sự xa quê của một bậc thầy trong lĩnh vực tranh sơn mài. Bất chấp khoảng cách địa lý và thiếu thốn về tài nguyên, Trần Phúc Duyên dành trọn đời mình cho công cuộc nghiên cứu, thử nghiệm và sáng tạo với sơn mài, thành công trong việc đưa sơn mài đi từ mỹ nghệ tới mỹ thuật.
Thị trường nghệ thuật Việt Nam đã trải qua những biến đổi đáng kể gần đây; từ một thị trường nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ người nước ngoài, nay đã trở thành một thị trường khá sôi động với sự tham gia của phần lớn là người mua, nhà sưu tập, đầu tư trong nước.
Ngày 7/1 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Salmon tổ chức triển lãm và tọa đàm 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương', nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương).
25 bản in từ kiệt tác của các danh họa Việt Nam sẽ được trưng bày tại triển lãm và art talk 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương'.
Triển lãm và Art talk với chủ đề 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương' sẽ trưng bày 25 bản in đặc sắc từ các kiệt tác của những họa sĩ tiêu biểu như Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, được lựa chọn kỹ lưỡng từ hơn 1000 tác phẩm.
Salmon tổ chức trưng bày 25 bản in từ kiệt tác của các họa sĩ nổi tiếng như Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm…theo hình thức mô phỏng lại không gian trưng bày của tác phẩm thật tại nhà đấu giá Aguttes.
Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương), ngày 7-1, tại Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm và tọa đàm với chủ đề 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương'. Sự kiện tôn vinh di sản nghệ thuật Việt Nam giai đoạn 1925-1945, thu hút sự tham gia của chuyên gia quốc tế, hậu duệ các họa sĩ nổi tiếng, nhà nghiên cứu và người yêu nghệ thuật.
Nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương), công ty TNHH Salmon tổ chức một sự kiện đặc biệt mang tên 'Triển lãm & Art Talk: 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương'.
Gần 40 năm sống ở châu Âu, họa sĩ Trần Phúc Duyên đã vẽ hàng trăm bức tranh sơn mài, sinh thời có tới 20 triển lãm cá nhân ở nước ngoài. Cho đến nay, chưa họa sĩ sơn mài nào có được thành tựu như vậy…
Giới chuyên môn đánh giá họa sỹ Trần Phúc Duyên là người đầu tiên khéo léo hòa quyện cả hội họa hàn lâm của Tây phương và lối vẽ thủy mặc của Đông phương, đem bày lên mặt tranh sơn mài Việt.
Ngày 7/1 tới, Triển lãm & Art talk 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương', sẽ được tổ chức tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương).
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Trường Mỹ Thuật Đông Dương, Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam (Omega Plus) đồng hành cùng Phạm Lê Collection và gia đình cố họa sĩ sẽ tổ chức tọa đàm và ra mắt sách 'Duyên: Hiện thực, trừu tượng, thiền họa - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Trần Phúc Duyên' vào ngày 4/1/2025, tại 42 Yết Kiêu (Hà Nội).
Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương, triển lãm và trò chuyện nghệ thuật 'Sự hồi sinh của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương' sẽ được tổ chức ngày 7.1.2025, tại Hội trường Ngụy Như Kon Tum, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
Ngày 4/1/2025, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (42 Yết Kiêu, Hà Nội), Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam cùng Phạm Lê collection, gia đình cố họa sĩ Trần Phúc Duyên và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm và ra mắt sách 'Duyên: Hiện thực, trừu tượng, thiền họa - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Trần Phúc Duyên'.
Trường Mỹ thuật Đông Dương, với tư duy tiến bộ về giáo dục nghệ thuật và kiến trúc, đã để lại một di sản vừa mang giá trị lịch sử, vừa mang tính định hướng cho tương lai của nền kiến trúc Việt Nam...
Kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức Triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' từ ngày 1 đến 7-1-2025 tại Aqua Art, tầng 1 tòa nhà Aqua Central, 44 Yên Phụ, Hà Nội.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 ngày thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1925 – 2025), Triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' nhà đấu giá Le Auction House tổ chức sẽ gây ấn tượng về một không gian hội họa đặc biệt.
Hội thảo khoa học '100 năm nghệ thuật Việt Nam từ góc nhìn liên ngành và khai phóng' đã cho thấy sự phát triển của kiến trúc và nghệ thuật ứng dụng tại Việt Nam không phải là một đường tuyến tính lúc nào cũng song hành với những kế thừa và cung cấp cái nhìn cận cảnh về những thay đổi trong tư duy đào tạo và hành nghề.
Nhân kỷ niệm 100 ngày thành lập Trường Mỹ Thuật Đông Dương, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' từ 1/1 đến 7/1/2025 tại tầng 1, Aqua Central (44 Yên Phụ, Hà Nội).
Ngày 26/12, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật tổ chức hội thảo 'Một trăm năm nghệ thuật Việt Nam từ góc nhìn liên ngành và khai phóng'.
Ngày 26.12, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học '100 năm nghệ thuật Việt Nam từ góc nhìn liên ngành và khai phóng' nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1924 - 2024).
Với những giá trị đặc biệt, tranh Đông Dương có sự lôi cuốn đặc biệt. Những cuộc đấu giá càng cho thấy điều đó. Nhiều người trong giới mỹ thuật, hoạt động trong lĩnh vực văn hóa mong muốn sớm thành lập bảo tàng phong cách tranh Đông Dương.
Ngày 26/12, tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Một trăm năm nghệ thuật Việt Nam từ góc nhìn liên ngành và khai phóng' nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (1924-2024).
Nhân kỷ niệm 100 ngày thành lập Trường Mỹ Thuật Đông Dương, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' từ 1/1 đến 7/1/2025 tại tầng 1, Aqua Central (44 Yên Phụ, Hà Nội).
Cùng là họa sĩ Đông Dương sống và làm việc tại châu Âu (gồm: Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Mai Thứ, Lê Thị Lựu…), nhưng duy nhất họa sĩ Trần Phúc Duyên chọn sử dụng sơn mài như chất liệu chủ đạo và xuyên suốt cho sáng tác hội họa của mình.
Triển lãm 'Những trang sử bằng hình sắc' khai mạc sáng 19.12, nhằm tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử của Quân đội nhân dân Việt Nam, truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của Đảng bộ, nhân dân và Lực lượng vũ trang.
Thị trường mỹ thuật Việt Nam đang dần sôi động, thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước; giá trị các tác phẩm nghệ thuật Việt được nâng lên… Nhà nghiên cứu mỹ thuật BÙI HOÀNG ANH, Giám đốc Nghệ thuật Viet Art View, chia sẻ góc nhìn thực tế cũng như giải pháp phát triển bền vững thị trường mỹ thuật Việt.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' từ ngày 1 - 7.1.2025, tại 44 Yên Phụ, Hà Nội.
Nhà báo, kiến trúc sư (KTS) Phạm Thanh Tùng dành nhiều tình yêu và tâm huyết cho Thủ đô. Suốt hàng chục năm, dù làm việc ở đâu, ông vẫn luôn hết mình góp sức vào sự phát triển của các đô thị nói chung, Hà Nội nói riêng.