Sáng 25-5, tại thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), Ban Liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Đoàn 7705 và các trung đoàn trực thuộc Mặt trận 479 tổ chức gặp mặt truyền thống lần thứ 10, nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Quân tình nguyện Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia (25-5-1985 / 25-5-2025).
Những ngày này, làng nghề nước mắm truyền thống Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) có tuổi đời gần 300 năm đang gấp rút sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng lớn nhất trong năm. Dù vậy, nhiều cơ sở sản xuất lo lắng, tết đã cận kề nhưng sức tiêu thụ chậm.
Bộ Công Thương đề xuất dùng ngân sách để hỗ trợ giá xăng dầu cho ngư dân, giúp bà con khôi phục sản xuất, vươn khơi bám biển.
Giá nguyên vật liệu tăng phi mã cùng xăng dầu tăng liên tục đã đẩy chi phí đầu vào của doanh nghiệp (DN) sản xuất nước mắm truyền thống tăng đến 40%.
Nhiều tháng qua, các cơ sở sản xuất tại làng nghề nước mắm truyền thống Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đứng ngồi không yên vì nguồn cá cơm phục vụ sản xuất bị thiếu hụt nghiêm trọng. Hiện tại, hàng chục nhà lều sản xuất nước mắm nơi đây đang bỏ trống hàng trăm mái muối mắm, sản phẩm nước mắm truyền thống cung cấp cho thị trường có nguy cơ bị đứt gãy.
Hơn nửa năm qua, làng nước mắm Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) bị đứt nguồn cung nguyên liệu cá cơm khiến nguy cơ gián đoạn sản xuất, trong bối cảnh lượng tiêu thụ loại nước chấm này đang tăng mạnh nhờ kinh tế phục hồi sau đại dịch.
Nghịch lý là tại Mỹ và nhiều nước châu Âu, người tiêu dùng đang phải dùng thứ nước mắm 'mượn danh' nguồn gốc Việt Nam.
Theo lịch khai thác hải sản của ngư dân, mùa đánh bắt cá cơm đã qua được 2 tháng.
Tình hình nắng hạn gay gắt ở các tỉnh miền Trung nhiều tháng qua không chỉ khiến sản xuất nông nghiệp khốn đốn mà một số ngành nghề khác cũng ảnh hưởng nghiêm trọng. Chẳng hạn chế biến nước mắm - một ngành tưởng chừng ít chịu tác động của hạn hán nhưng lại đang hết sức khó khăn do thiếu hụt nguồn nguyên liệu cá cơm bởi thời tiết bất lợi.