Dự án (DA) Khu nghỉ dưỡng Nama (Nama Resort) tại số 85 đường Nguyễn Chí Diểu, P. Thành, TP Huế (TT-Huế) nằm trong Khu vực bảo vệ (KVBV) I di tích đang được nhà đầu tư Cty TNHH Đầu tư Du lịch Kinh Thành (viết tắt là Cty Kinh Thành) xúc tiến các thủ tục ban đầu. Tuy nhiên, dư luận tỏ ra lo sợ DA này khi triển khai xây dựng sẽ ảnh hưởng đến kinh thành Huế.
Một trong những vấn đề được các đại biểu tham dự hội thảo quốc tế về 'Vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên vì phát triển bền vững' do UBQG UNESCO Việt Nam phối hợp UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức mới đây là câu chuyện làm thế nào để hài hòa giữa khai thác, phát huy giá trị di sản với mục tiêu phát triển bền vững.
Di sản văn hóa của mỗi dân tộc kết đọng những chân giá trị của quá trình sáng tạo văn hóa, là những biểu hiện khách quan của truyền thống lịch sử và đặc thù dân tộc. Ở đó, theo GS.TS Trương Quốc Bình - Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia - các di sản văn hóa không chỉ là những tài sản vô giá của mỗi quốc gia, mà còn là tài sản chung của nhân loại, bởi vậy việc bảo vệ di sản là không thể chậm trễ.
PGS. TS. Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia nêu quan điểm với Tiền Phong: 'Tôi không phản đối việc khai thác kinh doanh một số giá trị di sản nhưng không thể có chuyện tận thu'.
Bà Trần Thị Hoài Trâm, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, cho biết về dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Nama ở số 85 Nguyễn Chí Diểu (Báo Người Lao Động đã phản ánh), UBND tỉnh này đã liên tục chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát, báo cáo phương án giải quyết vướng mắc.
Thời hưng thịnh làng Tranh Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) có tới 17 dòng họ và hơn 150 gia đình gắn bó với nghề. Thế nhưng, đến nay cả làng tranh dân gian xưa ấy chỉ còn vỏn vẹn 3 gia đình duy trì nghề.
Ngày 25-10, ông Nguyễn Văn Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Kinh tế T.Ư, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 48-KL/TW tham dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh TT-Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', được tổ chức ngày 25-10 tại TP Huế.
Ngày 25/10, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chủ trì hội thảo có Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Trường Lưu; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cùng các chuyên gia, nhà khoa học.
Ngày 25.10, tại TP Huế, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Hội thảo do ông Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương chủ trì; cùng tham dự có Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện và đại diện các Bộ, ngành trung ương, các chuyên gia và nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực…
Đó là phát biểu của TS Trần Du Lịch tại Hội thảo xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên-Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 25-10, tại TP Huế, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2045'.
Sáng 25-10, tại TP Huế, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', nhằm có thêm cơ sở hoàn thiện Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW của Bộ Chính trị (khóa X), từ đó đề xuất Bộ Chính trị xem xét, ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
Sau hội nghị xét hồ sơ năm 1999, mỗi quốc gia chỉ được xét công nhận một di sản thế giới; trước đó, riêng Hội An và Mỹ Sơn của tỉnh Quảng Nam được công nhận cùng một lúc thì ý nghĩa của kết quả ấy rất đáng tự hào