Sức vóc mới của thành phố hiên ngang nơi đầu sóng

Là thành phố phát triển gắn liền với biển, với sự phát triển của cảng biển nên đất và người Hải Phòng mang khí phách riêng. Hiện nay Hải Phòng tiếp tục kế thừa, phát huy những giá trị được vun bồi trong suốt chiều dài lịch sử và tiếp tục phấn đấu không ngừng để xây dựng thành phố Cảng vào nhóm những thành phố có trình độ phát triển cao hàng đầu châu Á vào năm 2045.

Chiến lược đồng bộ và dài hơi trong hồi hương cổ vật

Những năm gần đây, nhờ sự vào cuộc của chính quyền các cấp và những tổ chức, cá nhân yêu di sản trong nước và ngoài nước, một số cổ vật quý bị mất hoặc vì những lý do lịch sử bị mang ra khỏi nước ta, đã được đưa về Việt Nam. Gần đây nhất, khi ấn 'Hoàng đế chi bảo' của vương triều Nguyễn xuất hiện trong danh sách phiên đấu giá tại Pháp, vấn đề đưa cổ vật lưu lạc về cố hương để bảo quản, phát huy giá trị mới thật sự được cộng đồng quan tâm. Câu chuyện này cũng gióng lên hồi chuông về việc cần thiết phải có một chiến lược tổng thể để hồi hương cổ vật.

Di sản Văn hóa Sa Huỳnh

Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với giá trị lịch sử đặc biệt đó, Quảng Ngãi đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nơi đây là Di sản Văn hóa Thế giới.

Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long không phải của riêng ai

Dự án Khu đô thị 10B (phường Quang Hanh, TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) được chấp thuận chủ trương đầu tư có 3,88ha thuộc vùng đệm di sản Hạ Long không chỉ thu hút sự quan tâm của dư luận, mà còn dấy lên nỗi lo ngại từ phía những chuyên gia trong ngành. Phóng viên Người Đô Thị phỏng vấn GS-TS. Trương Quốc Bình, nguyên phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, người từng tham gia lập hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới. Ông Bình cũng từng là trưởng ban thư ký Ban soạn thảo Luật Di sản Văn hóa.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Tìm diện mạo mới cho cố đô Huế

Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Lập quy hoạch phải hài hòa giữa bảo tồn và phát triển bền vững cố đô Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức lấy ý kiến cộng đồng và tham vấn của các chuyên gia về Đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể Di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Một trong những vấn đề được quan tâm đó là cần hài hòa trong quá trình quy hoạch, bảo tồn và phát triển bền vững gắn với sinh kế của cộng đồng dân cư.

Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ

Ngày 12/10, huyện Hạ Hòa phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học-thực tiễn 'Đền mẫu Âu Cơ, tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ - bảo tồn và phát huy giá trị'.

Tham vấn chuyên gia về bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế

Hôm nay (11/10), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Hơn 100 đại biểu các sở, ban, ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế và các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong cả nước tham dự hội thảo.

Di sản liên vùng và câu chuyện hậu vinh danh

Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới mở ra nhiều cơ hội trong việc phát huy giá trị của một di sản liên tỉnh đầu tiên tại nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào để tạo ra sự cân bằng giữa Hạ Long và quần đảo Cát Bà trong quá trình khai thác và bảo tồn là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm.

TP.HCM: Thiếu bãi giữ xe, người dân khóa xe vào cây xanh

Thực trạng thiếu bãi giữ xe công cộng ở các công viên đã có từ lâu, nhiều người dân không có chỗ gửi đành phải tự trông giữ xe hoặc khóa bánh xe vào cây xanh.

Nghiên cứu phục dựng lễ tế Nam Giao tại Thành nhà Hồ

Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.

Tái đề cử sông Hương là di sản văn hóa thế giới

Ngày 9-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản), tổ chức hội thảo quốc tế Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích cố đô Huế với sự tham dự của nhiều chuyên gia hàng đầu về bảo tồn di sản ở Việt Nam và Nhật Bản.

Thu phí tham quan Cao nguyên đá Đồng Văn: Vẫn còn nhiều băn khoăn

Việc tỉnh Hà Giang đưa ra kế hoạch thu phí tham quan Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, việc thu phí là cần thiết nhưng cần có tính toán kỹ lưỡng và chọn thời điểm thích hợp.

Quảng Ngãi xây dựng điểm đến di sản văn hóa biển, đảo

Với tiềm năng, lợi thế biển đảo, tỉnh Quảng Ngãi đang nỗ lực xây dựng trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng. Địa phương này định hướng phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững, trong đó lấy du lịch biển, đảo làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm trọng tâm và du lịch sinh thái làm nền tảng.

Diễn đàn Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 – 19.5.2023), sáng 19.5 tại Hà Nội, Viện Phát triển Văn hóa Dân tộc đã tổ chức Diễn đàn Hồ Chí Minh với sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Cách nào ngăn chặn sắc phong, cổ vật liên tiếp mất?

'Mất sắc phong cùng cổ vật là mất mát lớn, tác hại lớn, một vấn đề hệ trọng, nghiêm trọng cần có giải pháp ngăn chặn', PGS.TS Bùi Xuân Đính bức xúc viết lên trang Facebook cá nhân sau sự việc sắc phong tại Đền Quốc tế xã Dị Nậu bị mất và được rao bán trên mạng xã hội Trung Quốc.

Khám phá đầm An Khê

Đầm An Khê là đầm lớn nhất Quảng Ngãi, nằm trong hệ thống Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Đây là điểm du lịch hấp dẫn, có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, gắn với nhiều câu chuyện lịch sử hàng nghìn năm.

Nếu đi đến tận cùng ngôi làng, bạn sẽ thấy nhân loại ở đó

Từ đầu năm đến nay, hàng ngàn lễ hội truyền thống đã diễn ra trên khắp cả nước mang lại những sinh hoạt văn hóa đặc sắc cho các cộng đồng dân cư. Nhiều lễ hội đã thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Đó là một tín hiệu tích cực. Là người theo đuổi đề tài về lễ hội suốt từ năm 2005 đến nay, nhiếp ảnh gia Lê Bích cho rằng vẫn còn một số hạn chế trong các lễ hội. Vì thế, cần nâng cao nhận thức, trình độ và nghiệp vụ cũng nhưng công tác tổ chức của Ban quản lý lễ hội tại địa phương.

Mỹ thuật trong Không gian văn hóa Hồ Chí Minh: Hài hòa, mang bản sắc TPHCM

Cần có giải pháp phù hợp để người dân đồng lòng, chủ động tham gia và thụ hưởng được các giá trị, lợi ích của việc xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh, hài hòa bản sắc dân tộc - bản sắc TPHCM và tư tưởng của Người.

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái trở lại hoạt động bình thường

Sáng 21/2, hoạt động xuất nhập cảnh qua cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) - Đông Hưng (Trung Quốc) đã khơi thông hoàn toàn.

Tìm lại giá trị đích thực cho lễ hội

Mùa lễ hội lớn nhất trong năm đang diễn ra sôi động trên khắp các cả nước. Lễ hội luôn hướng tới các giá trị cố kết cộng đồng, hướng tới tổ tiên từ đó tạo ra động lực tinh thần và các giá trị thiêng liêng khác. Dù vậy, bên bàn trà đầu xuân, GS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) không khỏi băn khoăn khi qua thời gian, lễ hội bị những yếu tố vật chất chi phối tạo sự sai lệch, biến tướng, chạy theo thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi tâm linh nên lễ hội đang mất dần tính thiêng. Theo GS, cần lên án những hiện tượng tiêu cực này nhằm trả lại giá trị thực cho lễ hội, để lễ hội thực sự là của cộng đồng nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống…

Thờ Mẫu Tam phủ và thực hành nghi thức tín ngưỡng sao cho đúng

Xuân về, các đền, phủ lại thực hành nghi thức tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, nhưng làm sao cho đúng là điều cần lưu ý.

Hiểu hơn về Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử

Cuốn sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử' do Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản tháng 12/2022.

Ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'

Ngày 28/12, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam tổ chức ra mắt sách 'Vai trò của Thái sư Lưu Cơ trong lịch sử'.

Đề xuất không bỏ lễ hội chọi trâu, chém lợn: Chuyên gia văn hóa nói gì?

Lễ hội chọi trâu, chém lợn những năm qua luôn gây tranh cãi quanh những yếu tố bạo lực, phản cảm khi thực hành nghi lễ. Tuy nhiên các chuyên gia văn hóa có những cắt nghĩa riêng trước đề xuất không bỏ các lễ hội này.

Hà Nội cần sớm có đường phố mang tên Thái sư Lưu Cơ

Sáng 15/5/2022, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội và Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đã chức hội thảo khoa học 'Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ'.

Ocean Group bị Bộ Công an yêu cầu tạm dừng chuyển nhượng vốn OCH

Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đề nghị Ocean Group tạm dừng mọi biến động đối với gần 120 triệu cổ phiếu OCH của CTCP Khách sạn và dịch vụ OCH do doanh nghiệp này nắm giữ.

Ocean Group bị Bộ Công an yêu cầu tạm dừng chuyển nhượng vốn OCH

Công ty CP Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group) vừa nhận được đề nghị tạm dừng biến động tài sản doanh nghiệp để phục vụ công tác điều tra, xác minh từ Bộ Công an.

Bộ Công an yêu cầu Ocean Group dừng mọi hoạt động chuyển nhượng OCH

CTCP Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group, OGC) vừa công bố nhận được công văn của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an về việc tạm dừng biến động tài sản phục vụ công tác điều tra, xác minh.

'Hung thần' xe bồn đoạt mạng 2 ông cháu

Chiều 26-1, ông Trương Phi Hùng, Chánh văn phòng Ban ATGT tỉnh Ninh Thuận, cho biết trên địa bàn tỉnh vừa xảy ra 3 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm 3 người chết, trong đó vụ làm 2 ông cháu chết tại chỗ liên quan đến xe bồn.

Ocean Group họp cổ đông bất thường về việc chuyển nhượng OCH

OGC sắp tổ chức ĐHĐCĐ bất thường theo yêu cầu của nhóm cổ đông nắm hơn 10% vốn Công ty.