Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những chiến sĩ cộng sản tiền bối tiêu biểu của cách mạng Việt Nam, là tấm gương về ý chí vượt lên mọi hoàn cảnh của người cộng sản để thực hiện những mục tiêu cao cả của Đảng, của dân tộc. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và nhiệt thành của mình, đặc biệt là trên cương vị Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những đóng góp quan trọng tới thắng lợi của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của đảng.Đồng chí Hoàng Văn Thụ, sinh ngày 4-11-1909 trong một gia đình có truyền thống yêu nước, lao động cần cù và hiếu học tại thôn Phạc Lạn, tổng Nhân Lý, châu Văn Uyên (nay là thôn Nhân Hòa, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn).TRỌN ĐỜI CHIẾN ĐẤU, HY SINH
'Thân dẫu lao tù lâm cảnh hiểm/ Chí còn theo dõi buổi tung hoành/ Bạn hỡi xa gần hăng chiến đấu/ Trước, sau xin giữ tấm lòng thành'. Đó là những vần thơ thể hiện rõ khí phách và tâm hồn lạc quan của người cộng sản kiên trung, bất khuất Hoàng Văn Thụ. Để rồi, cuộc đời cách mạng và sự hy sinh anh dũng của đồng chí mãi mãi là tấm gương ngời sáng cho các thế hệ thanh niên Việt Nam noi theo.
Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một mẫu mực về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, khiêm tốn, giản dị, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc xây dựng, phát triển Đảng bộ các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng và Thái Nguyên, củng cố được nhiều cơ sở đảng ở Hà Nội và các tỉnh: Hà Đông, Vĩnh Yên, Quảng Ninh và Hải Dương...
Sáng 25/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức trưng bày chuyên đề 'Đồng chí Hoàng Văn Thụ - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và Cách mạng Việt Nam'.
Vừa trở về từ cuộc gặp gỡ tân sinh viên, tôi bỗng được tin cụ Nguyễn Đình Đầu tạ thế lúc trưa 20-9-2024. Một nhà báo gọi điện thoại hỏi thăm, giọng nghẹn ngào: Thầy ơi! Có phải cuốn sách Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh vừa ra đời tháng 8-2024 là cuốn sách cuối cùng của cụ?
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên 10.000m2, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990 và là nơi đào tạo của nhiều nhà lãnh đạo như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trần Phú, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tại sao Pháp lại chọn Việt Nam làm 'phòng thí nghiệm' cho một số cải cách xã hội của mình? Giả thuyết của tôi hiện nay là vì Việt Nam, chính xác hơn là nền văn hóa và con người Việt Nam tại thời kỳ đó, đã đạt tới một trình độ văn minh nhất định để có thể tiếp nhận, thử nghiệm và căn chỉnh các ý tưởng, thiết chế, mô hình mới mẻ đó.
Thừa Thiên Huế vinh dự và tự hào là mảnh đất đã có những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình Người sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước trong khoảng gần 10 năm, trải qua hai giai đoạn (1895 - 1901) và (1906 - 1909).
Không chỉ phát huy một cách rộng rãi nhất giá trị lịch sử, văn hóa của các di sản vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế, những năm qua Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế còn chú trọng việc kết nối các doanh nghiệp lữ hành đưa hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh vào các chương trình tour tuyến.
Sự nghiệp cách mạng vẻ vang của đồng chí Hà Huy Tập đã để lại bài học vô cùng quý giá về lý tưởng cộng sản, về tinh thần học tập, rèn luyện, phấn đấu không ngừng, về ý chí chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc, ấm no của Nhân dân.
Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú đã khắc họa đậm nét cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Hoạt động yêu nước và cách mạng của cố Tổng Bí thư Trần Phú (quê Đức Thọ, Hà Tĩnh) bắt đầu từ Trường Tiểu học Pháp - Việt Vinh. Những năm dạy học, thầy Trần Phú đã góp phần đào tạo nên một đội ngũ học trò xứ Nghệ xuất sắc, trở thành những người cộng sản ưu tú.
Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những cán bộ lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Trọn cuộc đời gắn bó với sự nghiệp cách mạng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những cống hiến quan trọng trên nhiều lĩnh vực công tác của Đảng, cả trong lý luận và chỉ đạo hoạt động thực tiễn, được Đảng và nhân dân ta ghi nhận. Sự nghiệp và lý tưởng cộng sản cao đẹp của đồng chí Hoàng Văn Thụ mãi là niềm tự hào, tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ học tập, noi theo.
Hồi ký của chiến sỹ Xô viết Nghệ Tĩnh - những 'đốm lửa hồng' (bài 2): Sáng ngời lý tưởng 'Còn một giờ cũng làm cách mạng'
Đi qua gần 8 thập kỷ, âm vang hào hùng của những ngày thu Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9/1945 đã trầm tích và hun đúc thành chí khí của các thế hệ tiếp nối, khơi dậy khát vọng xây dựng TP Hà Tĩnh ngày càng giàu đẹp.
Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.
Cuộc đời Hồ Chí Minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đau thương và hào hùng của người Việt Nam. Với lượng tri thức khổng lồ mà Người đã tích lũy được, một phần từ nhà trường, một phần từ sự trải nghiệm khắp 5 châu qua nhiều năm hoạt động với nhiều cương vị khác nhau và với lòng yêu nước nồng nàn, vượt lên những hạn chế thông thường của một con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Cố đô Huế là nơi gắn với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là vùng đất hình thành nên tư tưởng yêu nước của một vị lãnh tụ vĩ đại.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Hà Huy Tập diễn ra trong gần 16 năm, trong đó, gần 2 năm là Tổng Bí thư của Đảng, nhưng đồng chí đã cùng với tập thể BCH Trung ương chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua nhiều phong ba, bão táp, đưa sự nghiệp cách mạng của Đảng không ngừng phát triển, đi tới thành công.
Đi trên những con đường, tuyến phố gắn liền với tên tuổi của anh hùng, liệt sỹ, của phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh, người dân Hà Tĩnh càng thêm tự hào về lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng của thế hệ cha ông. Chợt nghe âm vang đâu đây tiếng trống của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh vọng về.
Theo ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch Alpha Books, Viện trưởng Viện Lãnh đạo ABG, một nhân vật kiệt xuất như Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoài tư tưởng và đạo đức, hẳn còn có tư duy xuất sắc, tư duy chiến lược, tư duy hệ thống mà chúng ta có thể học hỏi. 'Chính vì vậy, tôi muốn tiếp cận và tìm hiểu theo hướng Hồ Chí Minh là một chiến lược gia, chính trị gia, nhà tổ chức và người thực thi', khám phá những điều chưa biết từ việc xâu chuỗi những sự kiện, sử liệu đã biết.
Vùng đất Thừa Thiên Huế in đậm những năm tháng Bác Hồ cùng gia đình sinh sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động cách mạng.
Thừa Thiên - Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm với hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
TTH - Lấy người dân làm trung tâm, cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' tại TP. Huế đã được cụ thể hóa bằng những mô hình, phong trào gần gũi.
Ngôi trường được xây dựng từ thời vua Thành Thái và 3 địa danh khác gắn với ký ức thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế vừa được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
Trong thế kỷ XX, một số nhân vật lịch sử nổi tiếng Việt Nam xuất thân từ những nhà giáo, được giới thiệu trên tem bưu chính nước ta đến nay, có một số thầy giáo tiêu biểu như sau:
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước của vùng đất xứ Nghệ 'địa linh nhân kiệt' giàu truyền thống cách mạng, với trí thông minh và sự mẫn cảm về chính trị, ngay từ nhỏ cậu bé Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra cảnh đất nước lầm than đắm chìm trong nô lệ. Thuở ấu thơ được bê nước hầu cha và các bạn của cha đàm đạo việc nước, Nguyễn Tất Thành đã sớm có những suy nghĩ khác biệt về tư tưởng so với nhiều người bạn cùng trang lứa và cả với một số bậc cha chú đương thời về con đường cứu nước.