Tìm hiểu pháp độc cư trong một số kinh điển Phật giáo Nguyên thủy

Pháp độc cư trong Phật giáo Nguyên thủy không chỉ là lựa chọn mang tính ẩn tu, mà là con đường thiết yếu để phát triển định tuệ và đi đến giải thoát.

TT.Giác Hoàng thăm Tạp chí NCPH và trao tặng Bộ Kinh Bản Duyên

Trong bối cảnh hiện nay, khi truyền thông Phật giáo cần dựa trên nền tảng trí tuệ, giáo lý và nội dung xác tín, thì những bộ kinh như Bản Duyên chính là nguồn lực căn bản. Đây không chỉ là một món quà quý, mà còn là trách nhiệm lớn lao trong việc ứng dụng Phật pháp vào đời sống hiện đại một cách đúng hướng

Luận giải câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú

Câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú vừa là một lời dạy đạo đức nền tảng, vừa là một tuyên ngôn triết học về vai trò của tâm ý trong toàn bộ tiến trình nhân sinh.

Tu giải thoát: Bố thí, cúng dường...

NSGN - Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi đời này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên con đường giải thoát. Suốt cuộc đời Đức Phật, Ngài đã sống bằng phẩm vật cúng dường.

'Rắn' trong giáo lý đạo Phật ... Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số tháng 01/2025 - Xuân Ất Tỵ

Rắn bò đi, nếu gặp phải cây độc là nó tránh đi, trốn sang nơi khác. Bậc hành giả cũng vậy, phàm lúc tiến tu mà gặp bạn ác, bạn xấu hoặc gặp những pháp trược hạnh, nơi phát sinh cấu uế thì cũng phải tránh gấp để tự bảo vệ mình.

Thực hành tâm từ - con đường hạnh phúc

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người phát minh ra nhiều công cụ và vật dụng thích hợp để bảo vệ an toàn cho bản thân và cộng đồng trước những biến động của tự nhiên.

Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình

Các kỳ kết tập Kinh điển Tam Tạng Pali

Công việc học Tam Tạng và Chú giải Pālị để bảo tồn trọn vẹn pháp học Phật giáo là bổn phận của mọi người Phật tử, là bậc xuất gia cũng như các hàng tại gia cư sĩ.

Vun trồng phước đức qua bài Kinh Điềm lành (Mangalasutta)

Maṅgalasutta là một bài kinh có nội dung tuy ngắn gọn, súc tích mà lại chứa đựng giáo nghĩa vô cùng sâu sắc.

Lúc đang mắng chửi, mình là ai?

Cứ tưởng mắng chửi người khác, nói xấu người khác thì nhân phẩm mình cao lên, sự đúng đắn ở những khái niệm, triết thuyết tự cho là của mình được nâng thêm tầm quan trọng trong một nhóm người nào đó, thật sự không hẳn. Nó như con sóng được dâng lên đến một đỉnh cao rồi sẽ mất hút và chìm sâu không bọt bóng...

Tránh những cực đoan trong thuyết giảng

Không có kinh nghiệm thực hành sẽ không có tôn giáo. Do đó, nếu không có quá trình học và tu thì không thể gây dựng niềm tin vững chãi, sự tinh tấn thực hành và kiên định với lối sống giải thoát, đồng thời sẽ rất khó để lãnh hội, diễn đạt lại lời Phật dạy, kinh nghiệm của chư Tổ các đời để lại.

Luận giải 'nghiệp và tái sinh' qua Milinda vấn đạo

Nghiệp là nhân đưa đến các tầng bậc tái sinh. Khi hiểu rõ tiến trình này, mỗi người sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi, ý thức của mình vì nó tác động tới quả tương lai, giá trị đạo đức ngay hiện tại và sự phát triển nhân văn của xã hội như đức Phật cũng từng dạy 'Y vào ngiệp mà chịu duyên báo, thiện, ác đều có quả của nó.'

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

Lúc đang mắng chửi, mình là ai?

Nói có khi gây thù chuốc oán, có lúc lại thành bạn, tri âm. Nói theo, nói leo, nói hùa, nói quên cả mình đang ở đâu thì tự mình khoét miệng vực cho mau lọt thỏm, đen thui.

Lúc đang mắng chửi, mình là ai?

Nói có khi gây thù chuốc oán, có lúc lại thành bạn, tri âm. Nói theo, nói leo, nói hùa, nói quên cả mình đang ở đâu thì tự mình khoét miệng vực cho mau lọt thỏm, đen thui.