LTS: Với những người đã đi qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những năm tháng hành quân vượt Trường Sơn vào Nam là ký ức không thể nào quên. Vì thế, những ngày tháng 4 này, khi cả nước đang chuẩn bị kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ký ức ấy lại nhắc họ về một thời hoa lửa.
Chỉ huy 1 tiểu đoàn tiến đánh giải phóng quận 8 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, mở đường cho các cánh quân chủ lực khác tiến vào giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước, 50 năm sau thời khắc lịch sử, trung tá, Anh hùng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Nguyễn Văn Lân vẫn nhớ rõ không khí, niềm hạnh phúc vô bờ khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
Là một trong những đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 325, Quân đoàn 12 đã tham gia tất cả các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, lập nhiều chiến công xuất sắc. Hiện tại, nhà truyền thống Sư đoàn 325 vẫn còn lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với quá trình hơn 74 năm chiến đấu và trưởng thành, nhắc nhở các thế hệ cán bộ, chiến sĩ không ngừng học tập, phấn đấu vun đắp truyền thống 'Đoàn kết, kiên cường, thần tốc, táo bạo, quyết thắng'.
Đại tá Bùi Quang Thận (10/10/1948 – 24/6/2012) là một trong những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Việt Nam, được biết đến rộng rãi với hình ảnh cắm lá cờ chiến thắng trên nóc Dinh Độc Lập vào trưa ngày 30/4/1975, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam.
Tối ngày 24/4, chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ' do Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) tổ chức vang lên như một khúc tráng ca thiêng liêng, kết nối quá khứ hào hùng, hiện tại đầy tự hào và tương lai rực sáng của dân tộc Việt Nam.
50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về ngày nối non sông liền một dải vẫn vẹn nguyên trong tâm trí những người đã chiến đấu vì đất nước, trong đó có Đại tá Trương Quang Siều, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình.
Hòa trong không khí hào hùng những ngày tháng Tư lịch sử cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6, Bộ CHQS thành phố Huế thi đua lập nhiều thành tích chào mừng sôi nổi chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/30-4-2025). Đặc biệt, thực hiện đợt thi đua cao điểm 'Thần tốc quyết thắng', cán bộ, chiến sĩ đơn vị đã có nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, thiết thực.
Từng là người lính biệt động với bí danh 'Bảy Triều', cựu chiến binh Phạm Hải Triều (81 tuổi, phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình) nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia Định 4 anh hùng.
50 năm sau ngày chiến thắng lịch sử, cựu chiến binh Phạm Hải Triều vẫn nâng niu từng bức ảnh quý giá về những năm tháng là một người lính biệt động, sống và hoạt động trong lòng địch.
Chúng tôi đã thần tốc tấn công đánh chiếm sân bay Thành Sơn vào ngày 16/4/1975, biến căn cứ địch thành sở chỉ huy của ta để 'Phi đội quyết thắng' ném bom sân bay Tân Sơn Nhất.
'Hơn cả huyền thoại', đó là những gì mà phóng viên VOV cảm nhận khi lắng nghe câu chuyện về đường Trường Sơn từ những người lính năm xưa.
Cùng đoàn công tác của Cục Hậu cần - Kỹ thuật, Quân khu 5 đến kiểm tra tại Hội thi 'Vườn rau xanh, sạch, đẹp gắn với chất lượng bữa ăn và sức khỏe bộ đội' năm 2025 ở Tiểu đoàn 460 (đơn vị huấn luyện chiến sĩ mới), thuộc Trung đoàn Bộ binh 974, Bộ CHQS tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi có dịp được chiêm ngưỡng những thành quả tăng gia sản xuất của đơn vị.
50 năm đã trôi qua, những người lính của Tiểu đoàn 631 anh hùng (D1-E25-B3) mỗi lần gặp nhau câu chuyện chiến trường từ Gia Lai, Đắk Lắk, Phan Rang-Tháp Chàm… luôn là đề tài không dứt. Nhất là trận đánh chiếm Sân bay Thành Sơn (Ninh Thuận).
Trong giai đoạn huấn luyện chiến sĩ mới, Trung đoàn 95 (Sư đoàn 2, Quân khu 5) đã quán triệt, vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả mô hình '4 cùng, 4 nắm, 4 chủ động, 4 đồng hành', giúp bộ đội nhanh chóng hòa nhập, làm quen với môi trường quân ngũ.
Năm năm qua, Tiểu đoàn 867, Lữ đoàn 101 (Vùng 4 Hải quân) luôn là điểm sáng trong Phong trào Thi đua Quyết thắng, liên tục được Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân tặng danh hiệu Đơn vị Quyết thắng.
Những ngày đầu bỡ ngỡ về đơn vị mới đã trở thành kỷ niệm. Giờ đây, chiến sĩ mới 1,5 tháng thân thuộc với từng ngóc ngách của doanh trại, biết mặt, biết tên từng đồng đội, chỉ huy; bắt đầu bước vào cao điểm huấn luyện để trở thành người lính quân hàm xanh thực thụ.
Không tên tuổi, không di ảnh, không một dòng địa chỉ, không cả tấm bia mộ, hơn nửa thế kỷ trước, họ đã chiến đấu kiên cường và hy sinh trong thầm lặng. Nhưng hôm nay, lịch sử đã vinh danh họ. Ngày 26/2/2025, Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là liệt sĩ và cấp bằng 'Tổ quốc ghi công' cho năm chiến sĩ của Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng, một sự khẳng định rằng, Tổ quốc mãi mãi khắc ghi công ơn những người con kiên trung, bất khuất.
'Là Phó Đại đội trưởng, Bí thư Chi đoàn Đại đội Huấn luyện, Thượng úy Lê Phước Hoàng Phúc luôn năng nổ, nhiệt huyết, thể hiện trách nhiệm cao, có nhiều đóng góp hiệu quả vào thành tích chung của đơn vị', Thiếu tá Nguyễn Tuấn Tài, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động Bộ đội Biên phòng thành phố Huế đánh giá.
Ngày 30-4, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, cựu chiến binh Trung đoàn 1 U Minh, Sư đoàn 330, Quân khu 9 tổ chức gặp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975 / 30-4-2025).
Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, vận tải quân sự và tham gia cứu hộ, cứu nạn, Lữ đoàn Vận tải 653 (Cục Hậu cần-Kỹ thuật Quân khu 3) đã không ngừng nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong đó, đảm bảo an toàn trên mọi cung đường vận tải là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Ngày 29/3, lãnh đạo các huyện, thành phố đã đến thăm và tặng quà chiến sỹ mới (CSM) tại Trung đoàn 880. Đại tá Trần Thanh Bình - Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh và lãnh đạo các huyện, thành phố dự.
'Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới, sáng tạo trong công việc, Thượng úy Tăng Xuân Nghĩa, Phó tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 12, Sư đoàn 3, Quân khu 1 tích cực tìm tòi và say mê với nghiên cứu khoa học, cho ra nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật có giá trị, chi phí thấp; ứng dụng hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện chung của Trung đoàn 12', Thiếu tá Nguyễn Đăng Đạo, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 12 cho biết.
Ký ức không có tuổi, nhất là đối với những người lính từng tham gia kháng chiến, đặc biệt là ký ức của niềm vui, sự xúc động trong cuộc trùng phùng của ngày quê hương Quảng Ngãi được giải phóng.
Để giúp bạn đọc dễ hình dung, tôi xin thuật lại diễn tiến trước và trong trận đánh.
Sáng kiến, cải tiến là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng chính quy và thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. Những năm qua, Trung đoàn 152 (Quân khu 9) đã có nhiều sáng kiến, cải tiến thiết thực góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Từ năm 2004, tôi đã đọc cuốn 'Hà Văn Lâu - Người đi từ bến làng Sình' của nhà văn Trần Công Tấn. Trong đó, tác giả dành đúng 5,5 trang đề cập về trận đánh đồn Hà Thanh. Do bái phục tài nghệ đánh giặc của cha ông mình nên khi đọc cuốn 'Lịch sử đấu tranh, xây dựng của Đảng bộ và Nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2015 và cuốn 'Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2004, tôi ngờ ngợ nên thấy cần thiết phải viết bài này. Cần phải nói ngay rằng, những chi tiết mà tôi trích từ những trang sách vừa nêu không hề làm thay đổi bản chất của trận đánh, mà chỉ góp phần bổ sung những chi tiết chưa trùng khớp, thậm chí phi lý mà tôi sẽ dẫn dưới đây.
Từ những ngày đầu bước chân vào quân ngũ, chiến sĩ mới (CSM) đã được động viên, khích lệ rèn luyện, huấn luyện để bước tiếp vững chắc trong thời gian tại ngũ, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Để chủ động nguồn thực phẩm cho nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới, năm nay, Tiểu đoàn 355 (Vùng 3 Hải quân) đã chủ động tăng gia sản xuất ngay từ trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Dân quân tự vệ, chỉ huy quân sự xã được tăng phụ cấp từ ngày 23/3, theo Nghị định số 16 của Chính phủ quy định chi tiết chế độ, chính sách mới đối với Dân quân tự vệ.
Theo Nghị định số 16/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết chế độ, chính sách mới đối với dân quân tự vệ, từ ngày 23-3-2025 sẽ tăng phụ cấp cho dân quân tự vệ, chỉ huy quân sự xã.
LTS: Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), nhằm tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa lịch sử của chiến thắng và những bài học của cha anh cho thế hệ hôm nay vận dụng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, từ hôm nay, Báo Quân đội nhân dân mở chuyên mục 'Kỷ niệm chiến trường Xuân 1975' trên trang 3, số ra ngày thứ bảy hằng tuần. Tòa soạn rất mong các đồng chí lãnh đạo, các vị tướng lĩnh, nhân chứng lịch sử, chuyên gia và cộng tác viên gửi bài viết cho chuyên mục này.
Dù 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về trận đánh Sở Chỉ huy Sư đoàn 23 quân đội VNCH, đặc biệt là những dòng bút tích ghi trên lá cờ cắm trên nóc Sở Chỉ huy địch vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của cựu chiến binh Hoàng Phục Hưng.
Từ sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị cho công tác huấn luyện quân sự năm 2025.
Từ ngày 23/3, lực lượng dân quân tự vệ được tăng mức hưởng phụ cấp theo Nghị định số 16/2025/NĐ-CP.
Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy các bộ, ngành; chế độ, phụ cấp,.. của lực lượng dân quân tự vệ; lĩnh vực khoáng sản... có hiệu lực từ tháng 3/2025.
Năm nay, Tiểu đoàn 158, Vùng 1 Hải quân tiếp nhận, huấn luyện chiến sĩ mới thuộc các địa bàn: TP Hải Phòng và các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình. Những ngày này, Tiểu đoàn đã và đang phát huy nội lực, làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho mùa huấn luyện chiến sĩ mới.
Nâng mức phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ, áp dụng quy định mới nhất về tiêu chuẩn, nhiệm vụ chức danh viên chức điều dưỡng hạng I… là những quy định nổi bật có hiệu lực từ tháng 3 tới.
Cách đây tròn 50 năm, Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra từ ngày 4/3 đến 3 4 năm 1975, quân và dân các dân tộc Tây Nguyên đã làm nên chiến công vĩ đại, giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên vùng vĩ tạo thời cơ lớn tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ không lâu, tôi được 'du xuân' tới một trạm thuộc Tiểu đoàn 4, Lữ đoàn 84, Cục Tác chiến điện tử (TCĐT), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam với chặng đường di chuyển xa lắc. Đây là lần đầu tiên tôi được biết đến công việc vốn chứa đựng những quy định khắt khe về bảo mật thông tin nên rất háo hức chờ đón chuyến đi. Nói một cách chính xác và công tâm, không phải ai cũng có điều kiện để thâm nhập đời sống, nhiệm vụ của lực lượng này.
Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư số 10/2025/TT-BQP quy định về việc kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan và hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan khi thực hiện về hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý; kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan.