Những ngày đầu bỡ ngỡ về đơn vị mới đã trở thành kỷ niệm. Giờ đây, chiến sĩ mới 1,5 tháng thân thuộc với từng ngóc ngách của doanh trại, biết mặt, biết tên từng đồng đội, chỉ huy; bắt đầu bước vào cao điểm huấn luyện để trở thành người lính quân hàm xanh thực thụ.
Không tên tuổi, không di ảnh, không một dòng địa chỉ, không cả tấm bia mộ, hơn nửa thế kỷ trước, họ đã chiến đấu kiên cường và hy sinh trong thầm lặng. Nhưng hôm nay, lịch sử đã vinh danh họ. Ngày 26/2/2025, Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là liệt sĩ và cấp bằng 'Tổ quốc ghi công' cho năm chiến sĩ của Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng, một sự khẳng định rằng, Tổ quốc mãi mãi khắc ghi công ơn những người con kiên trung, bất khuất.
'Là Phó Đại đội trưởng, Bí thư Chi đoàn Đại đội Huấn luyện, Thượng úy Lê Phước Hoàng Phúc luôn năng nổ, nhiệt huyết, thể hiện trách nhiệm cao, có nhiều đóng góp hiệu quả vào thành tích chung của đơn vị', Thiếu tá Nguyễn Tuấn Tài, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động Bộ đội Biên phòng thành phố Huế đánh giá.
Ngày 30-4, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, cựu chiến binh Trung đoàn 1 U Minh, Sư đoàn 330, Quân khu 9 tổ chức gặp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975 / 30-4-2025).
Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, vận tải quân sự và tham gia cứu hộ, cứu nạn, Lữ đoàn Vận tải 653 (Cục Hậu cần-Kỹ thuật Quân khu 3) đã không ngừng nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong đó, đảm bảo an toàn trên mọi cung đường vận tải là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Ngày 29/3, lãnh đạo các huyện, thành phố đã đến thăm và tặng quà chiến sỹ mới (CSM) tại Trung đoàn 880. Đại tá Trần Thanh Bình - Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh và lãnh đạo các huyện, thành phố dự.
'Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới, sáng tạo trong công việc, Thượng úy Tăng Xuân Nghĩa, Phó tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 12, Sư đoàn 3, Quân khu 1 tích cực tìm tòi và say mê với nghiên cứu khoa học, cho ra nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật có giá trị, chi phí thấp; ứng dụng hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện chung của Trung đoàn 12', Thiếu tá Nguyễn Đăng Đạo, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 12 cho biết.
Ký ức không có tuổi, nhất là đối với những người lính từng tham gia kháng chiến, đặc biệt là ký ức của niềm vui, sự xúc động trong cuộc trùng phùng của ngày quê hương Quảng Ngãi được giải phóng.
Để giúp bạn đọc dễ hình dung, tôi xin thuật lại diễn tiến trước và trong trận đánh.
Sáng kiến, cải tiến là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng chính quy và thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. Những năm qua, Trung đoàn 152 (Quân khu 9) đã có nhiều sáng kiến, cải tiến thiết thực góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Từ năm 2004, tôi đã đọc cuốn 'Hà Văn Lâu - Người đi từ bến làng Sình' của nhà văn Trần Công Tấn. Trong đó, tác giả dành đúng 5,5 trang đề cập về trận đánh đồn Hà Thanh. Do bái phục tài nghệ đánh giặc của cha ông mình nên khi đọc cuốn 'Lịch sử đấu tranh, xây dựng của Đảng bộ và Nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2015 và cuốn 'Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2004, tôi ngờ ngợ nên thấy cần thiết phải viết bài này. Cần phải nói ngay rằng, những chi tiết mà tôi trích từ những trang sách vừa nêu không hề làm thay đổi bản chất của trận đánh, mà chỉ góp phần bổ sung những chi tiết chưa trùng khớp, thậm chí phi lý mà tôi sẽ dẫn dưới đây.
Từ những ngày đầu bước chân vào quân ngũ, chiến sĩ mới (CSM) đã được động viên, khích lệ rèn luyện, huấn luyện để bước tiếp vững chắc trong thời gian tại ngũ, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Để chủ động nguồn thực phẩm cho nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới, năm nay, Tiểu đoàn 355 (Vùng 3 Hải quân) đã chủ động tăng gia sản xuất ngay từ trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Dân quân tự vệ, chỉ huy quân sự xã được tăng phụ cấp từ ngày 23/3, theo Nghị định số 16 của Chính phủ quy định chi tiết chế độ, chính sách mới đối với Dân quân tự vệ.
Theo Nghị định số 16/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết chế độ, chính sách mới đối với dân quân tự vệ, từ ngày 23-3-2025 sẽ tăng phụ cấp cho dân quân tự vệ, chỉ huy quân sự xã.
LTS: Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), nhằm tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa lịch sử của chiến thắng và những bài học của cha anh cho thế hệ hôm nay vận dụng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, từ hôm nay, Báo Quân đội nhân dân mở chuyên mục 'Kỷ niệm chiến trường Xuân 1975' trên trang 3, số ra ngày thứ bảy hằng tuần. Tòa soạn rất mong các đồng chí lãnh đạo, các vị tướng lĩnh, nhân chứng lịch sử, chuyên gia và cộng tác viên gửi bài viết cho chuyên mục này.
Dù 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về trận đánh Sở Chỉ huy Sư đoàn 23 quân đội VNCH, đặc biệt là những dòng bút tích ghi trên lá cờ cắm trên nóc Sở Chỉ huy địch vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của cựu chiến binh Hoàng Phục Hưng.
Từ sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị cho công tác huấn luyện quân sự năm 2025.
Từ ngày 23/3, lực lượng dân quân tự vệ được tăng mức hưởng phụ cấp theo Nghị định số 16/2025/NĐ-CP.
Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy các bộ, ngành; chế độ, phụ cấp,.. của lực lượng dân quân tự vệ; lĩnh vực khoáng sản... có hiệu lực từ tháng 3/2025.
Năm nay, Tiểu đoàn 158, Vùng 1 Hải quân tiếp nhận, huấn luyện chiến sĩ mới thuộc các địa bàn: TP Hải Phòng và các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình. Những ngày này, Tiểu đoàn đã và đang phát huy nội lực, làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho mùa huấn luyện chiến sĩ mới.
Nâng mức phụ cấp chức vụ chỉ huy Dân quân tự vệ, áp dụng quy định mới nhất về tiêu chuẩn, nhiệm vụ chức danh viên chức điều dưỡng hạng I… là những quy định nổi bật có hiệu lực từ tháng 3 tới.
Cách đây tròn 50 năm, Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra từ ngày 4/3 đến 3 4 năm 1975, quân và dân các dân tộc Tây Nguyên đã làm nên chiến công vĩ đại, giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên vùng vĩ tạo thời cơ lớn tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ không lâu, tôi được 'du xuân' tới một trạm thuộc Tiểu đoàn 4, Lữ đoàn 84, Cục Tác chiến điện tử (TCĐT), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam với chặng đường di chuyển xa lắc. Đây là lần đầu tiên tôi được biết đến công việc vốn chứa đựng những quy định khắt khe về bảo mật thông tin nên rất háo hức chờ đón chuyến đi. Nói một cách chính xác và công tâm, không phải ai cũng có điều kiện để thâm nhập đời sống, nhiệm vụ của lực lượng này.
Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư số 10/2025/TT-BQP quy định về việc kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan và hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan khi thực hiện về hạn tuổi cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ chỉ huy, quản lý; kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan.
Sáng 18/2, thừa ủy quyền Ban Thường vụ Đảng ủy Quân khu 9, Ban Thường vụ Đảng ủy Quân sự tỉnh tổ chức Hội nghị trao quyết định công tác cán bộ tháng 2/2025.
Chiều 17-2, Thiếu tướng Trần Khôi Nguyên, Phó cục trưởng Cục Tác chiến điện tử (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam) chủ trì khai mạc tập huấn tác chiến điện tử (TCĐT) toàn quân năm 2025.
Trong không khí thi đua sôi nổi hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Gia Định (Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh) đang khẩn trương làm tốt công tác chuẩn bị huấn luyện năm 2025, với quyết tâm xây dựng đơn vị huấn luyện giỏi.
* Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, quy định mới về phụ cấp chức vụ chỉ huy dân quân tự vệ (DQTV) được chi trả theo tháng?
Trong các ngày 14 và 15-2, Tiểu đoàn Huấn luyện-Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tiếp nhận chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2025.
Những ngày này, các đơn vị làm công tác huấn luyện trong BĐBP đang tích cực và khẩn trương triển khai mọi công tác cho việc tiếp nhận chiến sĩ mới (CSM) nhập ngũ năm 2025. Đặc biệt, tại các đơn vị như Trung tâm Huấn luyện BĐBP, các Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động thuộc BĐBP các tỉnh, thành phố đã và đang tập trung nhân lực sửa chữa doanh trại, mô hình học cụ, chuẩn bị tốt công tác hậu cần phục vụ huấn luyện... Với tinh thần trách nhiệm cao, các đơn vị quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện CSM năm 2025.
Từ trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 96 (Binh chủng Pháo binh) đã tích cực làm công tác chuẩn bị đón nhận chiến sĩ mới (CSM) và ra quân huấn luyện năm 2025.
Ngày 13-2, huyện Hòa An (tỉnh Cao Bằng) tổ chức lễ giao nhận quân năm 2025. Các thanh niên lên đường nhập ngũ đều đảm bảo tiêu chuẩn chính trị, trình độ văn hóa, sức khỏe tốt.
Sáng 10-2, quá trình cơ động từ Tiểu đoàn 2 đến cơ quan Trung đoàn 125 (Bộ CHQS tỉnh Hải Dương) để thực hiện nhiệm vụ, khi đi trên Quốc lộ 37, đoạn qua khu dân cư Tiên Sơn, phường Cộng Hòa, TP Chí Linh, Trung tá Nguyễn Công Trường, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 125 nhặt được chiếc điện thoại iPhone và hơn 1 triệu đồng. Anh lập tức báo cáo chỉ huy Trung đoàn, đồng thời tìm cách để xác minh chủ nhân của chiếc điện thoại và số tiền trên.
Ngay sau Tết Nguyên đán, các địa phương, đơn vị lực lượng vũ trang trong tỉnh đã tập trung cao chuẩn bị cho Ngày hội tòng quân năm 2025. Cấp ủy, chính quyền các cấp, các đoàn thể tổ chức nhiều hoạt động thăm hỏi, động viên thanh niên yên tâm lên đường nhập ngũ. Tại các đơn vị nhận quân, với khẩu hiệu 'Đoàn kết, kỷ cương, kỷ luật, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ', đã sẵn sàng tiếp nhận, ra quân huấn luyện chiến sĩ mới.