Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên dương 23 doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, nỗ lực chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân lao động.
Tỷ lệ sinh giảm xuống mức thấp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Vậy nên để 'cân bằng' tỷ lệ sinh, vấn đề gốc rễ là thay đổi chính sách tiền lương giúp gia đình có 2 người đi làm đủ nuôi sống họ và 2 đứa con.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa ban hành chương trình của Ban chấp hành về 'Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023-2028'. Theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề ra mục tiêu đến năm 2028, thỏa ước lao động tập thể sẽ bao phủ ít nhất 85% người lao động tại các doanh nghiệp có tổ chức công đoàn. Để đạt được mục tiêu này, hàng loạt nhiệm vụ và giải pháp đã được tổ chức này đề xuất.
Ban hành Chương trình Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 - 2028, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất thực hiện có hiệu quả, đi vào chiều sâu công tác đối thoại, hướng tới giải quyết các vấn đề được nhiều đoàn viên, người lao động (ĐV, NLĐ) quan tâm, các vấn đề cốt lõi của tổ chức Công đoàn; tổ chức thương lượng tập thể nhiều cấp độ, với nhiều đối tác; mở rộng độ bao phủ; nâng cao số lượng, chất lượng thỏa ước lao động tập thể…
Theo Bộ Tài chính, chỉ số giá tiêu dùng biến động chưa đến 20% kể từ thời điểm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh gần nhất (năm 2020), theo quy định của Luật thuế TNCN hiện hành nên chưa thể điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Theo Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và Tiền lương Nguyễn Huy Hưng, Cục đã tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Theo Cục Quan hệ lao động và Tiền lương, qua theo dõi, các doanh nghiệp cơ bản không gặp khó khăn hay vướng mắc trong việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng mới từ ngày 1/7. Quan hệ lao động nhìn chung ổn định...
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong DN để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế thị trường lao động, việc làm, đời sống của người lao động, tình hình sản xuất, kinh doanh của DN, Bộ LĐTB&XH phối hợp với thành viên Hội đồng tiền lương quốc gia tiếp tục nghiên cứu, khuyến nghị Chính phủ quy định mức lương tối thiểu phù hợp.
Cử tri tỉnh Hải Dương kiến nghị cần tăng lương tối thiểu vùng mức phù hợp nhằm bảo đảm nhu cầu sống cơ bản của người lao động, đặc biệt với nhóm có tay nghề thấp…
Bộ Tài chính vừa có phản hồi về kiến nghị của cử tri các địa phương liên quan giảm trừ gia cảnh với người nộp thuế. Theo đó, mức giảm trừ gia cảnh hiện cao hơn 2,2 lần so với thu nhập bình quân đầu người.
Theo Bộ Tài chính, mức giảm trừ cho người nộp thuế hiện nay cao hơn mức phổ biến mà các nước đang áp dụng.
Bộ Tài chính cho biết, mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế, người phụ thuộc của người nộp thuế là mức cụ thể theo mặt bằng chung của xã hội, không phân biệt người có thu nhập cao hay thấp, với nhu cầu tiêu dùng khác nhau....
Theo Bộ Tài chính, mức giảm trừ cho người nộp thuế hiện nay cao hơn mức phổ biến mà các nước đang áp dụng. Nếu có 2 người phụ thuộc thì mức 22 triệu đồng/tháng cũng chưa phải nộp thuế TNCN sau khi trừ các khoản bảo hiểm.
Cử tri các tỉnh Bình Định, Hà Giang, Thái Nguyên, Trà Vinh, Tuyên Quang, Tây Ninh đề nghị điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế và người phụ thuộc.
Theo Bộ Tài chính, từ thời điểm tăng mức giảm trừ gia cảnh gần nhất đến nay CPI mới tăng 11,47%, trong khi theo quy định phải biến động trên 20% thì mới tăng mức giảm trừ gia cảnh.
Bộ Tài chính cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh cần được nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng, đảm bảo cao hơn GDP bình quân đầu người, tiền lương tối thiểu vùng, mức chi tiêu bình quân đầu người trong một giai đoạn nhất định.
Bộ Tài chính vừa nêu quan điểm về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, được cho là không phù hợp thực tế, nhất là khi mức lương tối thiểu được điều chỉnh từ 1/7.
Bộ Tài chính cho biết đang đánh giá tổng thể Luật thuế thu nhập cá nhân, trong đó có nội dung về mức giảm trừ gia cảnh để báo cáo Chính phủ, UBTVQH xem xét sửa đổi, bổ sung theo Chương trình xây dựng Luật của Quốc hội.
Người lao động mong muốn lương hưu có thể đáp ứng được những chi tiêu bắt buộc như ăn uống, điện nước…
Theo Bộ LĐ-TB&XH, việc điều tra 3.400 doanh nghiệp về thực hiện tiền lương năm 2024 sẽ làm cơ sở cho việc xem xét điều chỉnh tăng lương năm 2025.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) sẽ tiến hành điều tra tiền lương tối thiểu vùng tại 3.400 doanh nghiệp để xem xét tiếp tục điều chỉnh tăng lương năm 2025.
Bộ LĐTB&XH sẽ điều tra 3.400 DN về việc thực hiện tiền lương năm 2024 làm cơ sở cho việc xem xét điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Bộ LĐ-TB&XH sẽ tiến hành cuộc điều tra tiền lương tối thiểu vùng tại 3.400 doanh nghiệp để xem xét tiếp tục điều chỉnh tăng lương năm 2025.
Ngành dệt may đang có nhiều cơ hội đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay.
Tại Hội đàm giữa Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Liên hiệp Công đoàn Hàn Quốc, hai bên mong muốn tiếp tục quan tâm, duy trì trao đổi đoàn cấp cao song phương hằng năm, đưa hoạt động hợp tác giữa các ngành và Liên đoàn Lao động địa phương hai nước đi vào chiều sâu, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm trong các vấn đề cùng quan tâm; nhất là thể hiện tình đoàn kết trên các diễn đàn quốc tế.
Trong thời điểm doanh nghiệp gặp khó khăn, người lao động đã không đòi hỏi mà sẵn lòng 'đồng cam cộng khổ'.
Nghị định tăng lương tối thiểu vùng có hiệu lực, đâu là nguyên do khiến có doanh nghiệp muốn trì hoãn việc tăng lương...
Liên quan đến việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) nhận được phản ánh của doanh nghiệp về việc gặp khó khăn khi áp dụng mức tăng lương tối thiểu vùng mới.
Tăng lương là mong mỏi của tất cả người lao động (NLĐ) ở cả khu vực công lẫn làm việc tại các doanh nghiệp (DN). Kể từ ngày 1/7/2024, lương tối thiểu vùng tăng 6% là thông tin khiến nhiều NLĐ đang làm việc theo hợp đồng phấn khởi. Bởi từ năm ngoái đến nay, giá nhiều hàng hóa thiết yếu và tiền thuê trọ tăng đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của NLĐ.
Cải cách chính sách tiền lương là một vấn đề lớn, tác động tới hàng chục triệu cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong khu vực công…. Tất cả đều kỳ vọng, tiền lương sẽ được nâng lên và người lao động đủ sống bằng lương.
Nghị định số 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, mức lương tối thiểu vùng với người lao động khu vực Hà Nội được tăng theo quy định.
Với kết quả đạt được trong nửa đầu năm 2024, Dệt may Hòa Thọ đã tăng kế hoạch lợi nhuận năm từ 220 tỷ đồng lên 262 tỷ đồng.
Đơn vị sử dụng lao động cần kiểm tra, đối chiếu, rà soát hợp đồng lao động và mức tiền lương tối thiểu trong thang lương, bảng lương của đơn vị theo nguyên tắc không được thấp hơn mức lương tối thiểu để kịp thời điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT, BHTN...
Mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động đã chính thức tăng thêm từ 200.000 – 280.000 đồng tùy vùng.
Từ ngày 1/7, Chính phủ điều chỉnh lương tối thiểu vùng của người lao động trong khu vực doanh nghiệp tăng bình quân là 6%. Mức cao nhất gần 5 triệu đồng/tháng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 74/2024/NĐ-CP ngày 30-6-2024 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024.
Mới đây, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã công bố Dự thảo Nghị định về lương tối thiểu vùng, trong đó đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 6%, và bắt đầu thực hiện từ ngày 1-7-2024.
Theo đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH, từ 1/7 tới, bà mẹ Việt Nam Anh hùng sẽ nhận được mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng là 8,367 triệu đồng/tháng.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng bình quân 6% so với mức hiện hành. Khi đó, người lao động sẽ được hưởng những quyền lợi gì?
Từ ngày 1-7-2024 tiền lương trung bình của công chức, viên chức tăng khoảng 30%. Mức tăng lương cụ thể cho từng đối tượng sẽ phụ thuộc vào vị trí việc làm, hiệu quả công việc,…