Việc uống đủ nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe đường tiết niệu và làm giảm nguy cơ suy thận, đặc biệt ở người trẻ.
Người phụ nữ đi khám vì đau lưng, tiểu đục, phát hiện mang 4 quả thận - dị tật bẩm sinh vô cùng hiếm gặp trên thế giới.
Người phụ nữ 65 tuổi sống tại TP HCM ra Hà Nội khám vì đau lưng, tiểu đục kéo dài. Tại bệnh viện bác sĩ phát hiện bà có tới 4 quả thận.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã có quyết định cử thêm 5 bác sỹ về trực tiếp thăm khám, điều trị bệnh, hỗ trợ chuyên môn cho các y, bác sỹ thuộc các cơ sở y tế của Hà Tĩnh.
Với tài năng và y đức, GS Nguyễn Bửu Triều không chỉ được kính trọng trong nước mà còn được người dân Guinea đặt tên đường để tưởng nhớ, tri ân.
Uống loại nước này vào buổi tối không chỉ giúp ngủ ngon mà còn hỗ trợ chức năng thận hiệu quả.
Sự việc nam thanh niên dùng que thử thai của bạn gái khiến nhiều người xôn xao.
Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương, ghi sổ tang tưởng nhớ Giáo sư Nguyễn Bửu Triều - 'cây đại thụ' ngành ngoại khoa Việt Nam.
Nếu phải phẫu thuật tiết niệu, một việc phức tạp đòi hỏi làm chủ các thiết bị nội soi hiện đại, cần độ chính xác cao, sự bình tĩnh, khả năng làm việc cùng lúc với nhiều người… liệu bạn có đặt niềm tin vào bàn tay người đã 80 tuổi? Vậy mà cả hai ông bố tôi (bố đẻ, bố vợ) đều muốn được GS-BS. Nguyễn Bửu Triều mổ và đã mổ thành công. Khi đã 100 tuổi cụ Bửu Triều vẫn khỏe mạnh, minh mẫn tới phát biểu tại Lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Bộ môn Ngoại ngành Y.
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Bửu Triều, người cuối cùng của thế hệ chuyên ngành ngoại khoa đầu tiên của Việt Nam đã thanh thản ra đi vào đêm muộn 16/7/2025 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, hưởng thọ 102 tuổi.
Giáo sư Nguyễn Bửu Triều đã qua đời ngày 16-7-2025 (tức ngày 22-6 năm Ất Tỵ) tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, hưởng thọ 102 tuổi, để lại sự tiếc thương vô hạn trong lòng gia đình, đồng nghiệp, học trò và toàn thể cộng đồng y học cả nước. Sự ra đi của 'cây đại thụ' ngành Ngoại Tiết niệu và Nam khoa Việt Nam với hơn 85 năm phụng sự nền y học nước nhà là mất mát lớn đối với gia đình, ngành Y tế, Giáo dục và xã hội.
Hàng tháng, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phát hiện khoảng 500 trường hợp thai có bất thường, tập trung ở bệnh tim bẩm sinh, hệ thần kinh, thận, tiết niệu.
Sự ra đi của 'cây đại thụ' y khoa, GS Nguyễn Bửu Triều - người cuối cùng trong 'thế hệ vàng' đầu tiên của ngành y Việt Nam, ở tuổi 102, đã để lại khoảng trống lớn trong trái tim bao người thầy thuốc.
GS.TS Nguyễn Bửu Triều là một trong những nhà khoa học – bác sĩ ngoại khoa hàng đầu Việt Nam, người đặt nền móng cho phẫu thuật nội soi tiết niệu.
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Bửu Triều, người cuối cùng còn lại của thế hệ đầu tiên của ngoại khoa Việt Nam, đã qua đời đêm 16/7, hưởng thọ 102 tuổi.
Viêm đường tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Đa số các trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu thường xuất phát từ cơ quan tiết niệu dưới, bao gồm bàng quang và niệu đạo.
Trong khoảng 1 tháng nay, Bệnh viện Đồng Nai -2 tiếp nhận mổ nhiều trường hợp bị ung thư đường tiết niệu như ung thư bàng quang, thận, niệu đạo và tinh hoàn... Đáng chú ý, có bệnh nhân chỉ mới 20 tuổi đã bị ung thư thận.
Bệnh nhân nữ V.T.T.N (36 tuổi, trú tại phường Pleiku) 'chung sống' gần 30 năm với viên sỏi bàng quang khổng lồ có kích thước 10cm, gây ra tình trạng tiểu rắt, đau tức vùng hạ vị.
Ngày 17/7, Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai cho biết, các bác sĩ của bệnh viện vừa phẫu thuật lấy một viên sỏi bàng quang có kích thước lớn hiếm gặp cho bệnh nhân nữ V.T.T.N (36 tuổi, trú tại phường Pleiku).
Ngày 16/7, Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai cho biết, các bác sĩ Khoa Ngoại Tổng hợp của đơn vị vừa phẫu thuật thành công và lấy ra viên sỏi bàng quang có kích thước 'khổng lồ' hơn 10cm cho một nữ bệnh nhân.
Sỏi mật là một trong những bệnh lý túi mật thường gặp nhất và đang có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu có liên quan đến rối loạn chuyển hóa cholesterol và nhiễm khuẩn.
Rau mã đề được dùng làm thuốc chữa các bệnh về viêm tiết niệu, viêm bàng quang, viêm gan mật, viêm loét dạ dày tá tràng,…
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa tiếp nhận điều trị cho nữ bệnh nhân nhập viện cấp cứu trong tình trạng viêm đường tiết niệu, tiểu buốt, ra máu. Đáng nói, bệnh nhân có thói quen thường xuyên mặc quần bó sát và cũng lười uống nước.
Thời gian gần đây, bệnh thận mạn đang có xu hướng trẻ hóa, rất nhiều trường hợp chỉ dưới 30 tuổi.
Viêm đường tiết niệu, rối loạn tiểu tiện là những vấn đề hay gặp trong thời tiết nóng nực mùa hè, nhưng nhiều người chủ quan dễ dẫn đến diễn biến nặng.
Từ đầu tháng 7-2025 đến nay, Bệnh viện Quân y 211 (Quân đoàn 34) đã được Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật nội soi tán sỏi thận qua da và ứng dụng vào điều trị cho các bệnh nhân tại bệnh viện.
Sau ca phẫu thuật, bác sĩ đã lấy ra hàng trăm viên sỏi từ hai quả thận của bệnh nhân nữ, một ca bệnh hiếm gặp khiến ai chứng kiến cũng rùng mình.
Quả khế là nguồn dồi dào chất chống oxy hóa và dưỡng chất thiết yếu nhưng phụ nữ mang thai ăn khế có an toàn trong thai kỳ không?
Qua thăm khám, các bác sỹ quân y thuộc Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân chẩn đoán ông Trà bị chấn thương phần mềm vùng thắt lưng trái nghiêm trọng, cần theo dõi sát các biến chứng nội tạng và tiết niệu.
Chiều 11-7, lực lượng quân y đảo Song Tử Tây đã kịp thời tiếp nhận và tổ chức cấp cứu cho một ngư dân bị chấn thương nghiêm trọng khi đang lao động trên biển.
Bụng chướng, tiểu ít, khó thở, cụ bà 63 tuổi được phát hiện vỡ bàng quang – hậu quả từ tình trạng ít ai ngờ tới khi chăm người bệnh nằm lâu tại chỗ.
Thận suy sụp chỉ trong vài giờ nếu người bệnh bỏ qua dấu hiệu như tiểu ít, phù, buồn nôn kéo dài mà không đi khám và điều trị kịp thời.
Việc phát hiện muộn kèm theo thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh, dùng thuốc không kiểm soát khiến nhiều người trẻ phải sống lệ thuộc vào chạy thận lọc máu suốt đời.
Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) vừa điều trị thành công một ca sỏi thận hiếm gặp. Viên sỏi 'khổng lồ' có hình dạng như san hô, chiếm gần toàn bộ thận phải, sau gần 20 năm âm thầm phát triển trong cơ thể người bệnh.
Tưởng chỉ là cơn đau lưng thông thường, người đàn ông ở Quảng Ninh không ngờ mình đang mang trong cơ thể một viên sỏi thận khổng lồ có hình dạng giống viên san hô, tồn tại gần 20 năm. Các bác sĩ đã phẫu thuật lấy ra viên sỏi nặng gần 100g, giúp bệnh nhân tránh được nguy cơ mất chức năng thận.
Trước khi nhập viện, nam bệnh nhân thường xuyên cảm thấy đau âm ỉ vùng thắt lưng phải, kèm tiểu buốt. Qua khai thác bệnh sử, người bệnh cho biết từng phẫu thuật lấy sỏi thận cách đây khoảng 20 năm.
Khi chụp X-quang và CT scanner, các bác sĩ bất ngờ phát hiện thận người đàn ông có một khối sỏi lớn. Ông được chỉ định phẫu thuật để lấy sỏi.
Sau tuổi 40, nhiều người bắt đầu nhận thấy cơ thể thay đổi rõ rệt: dễ tăng cân, đau nhức cơ, tóc thưa, trí nhớ giảm. Đây là quy luật tự nhiên nhưng hoàn toàn có thể kiểm soát nếu chăm sóc đúng cách.
Mới đây, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa tiếp nhận và điều trị thành công một trường hợp bệnh nhân có khối sỏi thận tồn tại gần 20 năm, hình dạng như san hô chiếm gần toàn bộ thận phải.
Nội soi siêu âm đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện ung thư ở giai đoạn rất sớm
Sỏi thận hình san hô là biến chứng nặng của bệnh sỏi tiết niệu, có thể dẫn tới ứ nước, nhiễm trùng, mất hoàn toàn chức năng thận.
Vỡ bàng quang tự phát là một tình trạng hiếm gặp, xảy ra khi bàng quang bị rách hoặc vỡ mà không có tác động lực mạnh từ bên ngoài.