Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa quyết định nâng tổng mức đầu tư cho dự án Nhà máy Tôn Nam Kim Phú Mỹ lên mức 5.800 tỷ đồng, tăng 29% so với phương án đầu tư trước đây.
Lợi nhuận lao dốc hơn 50% trong quý I/2025, Thép Nam Kim đối mặt thách thức kép từ thị trường toàn cầu và chính sách bảo hộ nhưng vẫn đẩy mạnh đầu tư vào kế hoạch đầu tư xây dựng nhà máy mới tại Phú Mỹ với tổng vốn 4.500 tỷ đồng.
Thép Nam Kim (mã chứng khoán NKG) vừa thông qua quyết định điều chỉnh tăng vốn đầu tư cho dự án Nhà máy Thép tấm lợp Nam Kim Phú Mỹ thêm 1.300 tỷ đồng, nâng tổng mức đầu tư lên 5.800 tỷ đồng.
CTCP Thép Nam Kim (mã NKG – sàn HOSE) điều chỉnh tăng vốn dự án Nhà máy Thép tấm lợp Nam Kim Phú Mỹ từ 4.500 tỷ đồng lên 5.800 tỷ đồng.
CTCP Thép Nam Kim (mã ck: NKG) vừa công bố Báo cáo tài chính quý I/2025 với kết quả kinh doanh không mấy khả quan, phản ánh tác động tiêu cực từ nhu cầu thị trường suy yếu và xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
Bất chấp các rủi ro hiện tại, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) khẳng định việc triển khai Nhà máy Tôn Nam Kim Phú Mỹ sẽ diễn ra theo đúng tiến độ và dự kiến đi vào hoạt động từ quý 1/2026.
Dù khẳng định không bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan từ Mỹ, doanh thu xuất khẩu thép trong quý 1/2025 của Thép Nam Kim lại ghi nhận sự sụt giảm đáng kể đến 43%, chỉ còn 3.709,5 tỷ đồng.
ĐHĐCĐ ngày 25/4 của CTCP Thép Nam Kim (HOSE: NKG) đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với doanh thu đạt 23.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 440 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp đầu ngành như Nam Kim và Hòa Phát giữ thái độ bình tĩnh, cho rằng tác động từ chính sách thuế quan Mỹ là không đáng kể. Các doanh nghiệp chủ động điều chỉnh chiến lược xuất khẩu và tận dụng cơ hội từ giá thép tăng, cho thấy kiểm soát tốt rủi ro và duy trì hiệu quả kinh doanh.
Sáng 25/4, CTCP Thép Nam Kim (mã NKG sàn HoSE) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội thông qua kế hoạch kinh doanh và tiếp tục đầu tư mở rộng nhà máy.
Sau hơn 1 năm dừng triển khai, Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa có thông qua chủ trương đầu tư vào dự án Nhà máy Ống Thép Nam Kim Chu Lai tại tỉnh Quảng Ngãi.
Hồi cuối năm 2023, Thép Nam Kim từng ban hành nghị quyết về việc chấm dứt hoạt động dự án này.
Xi măng VICEM Bút Sơn đặt mục tiêu có lãi; Sao Ta không tin xảy ra kịch bản xấu nhất; Vinalink nói gì về quan hệ đặc biệt với Amazon; Hoàng Anh Gia Lai lãi lớn nhờ chuối
Sau khi quyết định dừng vào cuối năm 2023, Thép Nam Kim (NKG) phê duyệt chủ trương khởi động lại dự án Nhà máy Ống thép Nam Kim Chu Lai, vốn đầu tư 150 tỷ đồng.
Tiết giảm chi phí, đa dạng thị trường tiêu thụ, chủ động đối phó với các rào cản thương mại sẽ là yếu tố then chốt trong định hướng hoạt động của Thép Nam Kim thời gian tới.
Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) cho biết ưu thế cạnh trạnh của công ty đến từ việc đáp ứng được yêu cầu về nguồn gốc nguyên vật liệu khi xuất khẩu, với nguồn nguyên vật liệu sản xuất mua từ Formosa, Nippon Steel…
Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (HoSE: NKG) chuẩn bị tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 vào ngày 25/4 tới tại TP.HCM, dự kiến trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu lợi nhuận giảm đáng kể so với năm trước, đồng thời tái khởi động chương trình phát hành cổ phiếu ưu đãi cho người lao động (ESOP) sau khi hủy bỏ kế hoạch năm 2024.
Thép Nam Kim dự kiến trình ĐHĐCĐ không chi trả cổ tức cho năm 2024 mà chỉ trích lập các quỹ dự trữ (2%), đầu tư phát triển (3%) và khen thưởng phúc lợi (5%).
Thép Nam Kim đặt kế hoạch kinh doanh năm 2025 đầy thận trọng, mục tiêu lợi nhuận giảm hơn 21% và không chia cổ tức năm 2024, trong bối cảnh ngành thép vẫn đối mặt nhiều bất ổn từ suy thoái toàn cầu.
CTCP Thép Nam Kim (mã NKG – sàn HOSE) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 25/4 tại TP.HCM.
Các doanh nghiệp thép Việt Nam sẽ phải chịu mức thuế chống bán phá giá lên đến 88,12% theo quyết định của Bộ Thương Mại Mỹ.
Mỹ bắt đầu thu thuế 10% với hàng hóa từ nhiều quốc gia; Giá cà phê, hồ tiêu 'rơi thẳng đứng'; Standard Chartered nâng dự báo tăng trưởng GDP quý I lên 7,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/4.
Nhiều doanh nghiệp thép tôn mạ của Việt Nam đối mặt với mức thuế chống bán phá giá dao động từ 39,84% đến 88,12%. Mức thuế này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng duy trì thị phần tại Hoa Kỳ – một trong những thị trường xuất khẩu lớn của ngành thép Việt Nam trong nhiều năm qua...
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) quyết định áp thuế chống bán phá giá sơ bộ với tôn mạ từ Việt Nam từ 40-88%.
Hòa Phát, Hoa Sen, Tôn Đông Á... và loạt doanh nghiệp thép mạ lớn tại Việt Nam bị Bộ Thương mại Mỹ áp mức thuế chống bán phá giá sơ bộ từ 40-88%.
Theo kết quả điều tra ban đầu, các doanh nghiệp thép Việt Nam đang đối mặt với mức thuế chống bán phá giá lên đến 88,12%.
Với tình hình kinh doanh thua lỗ ba năm liên tiếp, SMC đang đứng trước nguy cơ bị hủy niêm yết cổ phiếu nếu BCTC kiểm toán năm 2024 của công ty có kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ.
Chuyển hướng sang thị trường xuất khẩu từ năm 2021 và gặt hái thành công, nhưng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Thép Nam Kim bất ngờ gặp thách thức lớn trước sự bảo hộ trong ngành thép.
Theo công bố thông tin thay đổi cơ cấu cổ đông, Unicoh Specialty Chemicals Co., LTD, doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động trong lĩnh vực hóa chất, đã không còn là cổ đông lớn tại Thép Nam Kim.
CTCP Thép Nam Kim (mã NKG – sàn HOSE) chỉ còn một cổ đông lớn duy nhất là Chủ tịch HĐQT Hồ Minh Quang sau đợt chào bán hơn 131,6 triệu cổ phiếu để huy động 1.579,7 tỷ đồng.
Những năm qua, Thép Nam Kim liên tục giảm tỷ lệ sở hữu của các cổ đông nước ngoài xuống mức thấp nhất...
Bất chấp tâm lý thận trọng sau chuỗi 5 tuần tăng liên tiếp, VN-Index tiếp tục thể hiện sức mạnh khi vượt ngưỡng kháng cự quan trọng 1.300 điểm ngay trong phiên đầu tuần qua, kết tuần tại 1.307 điểm - mức cao nhất kể từ tháng 6/2022, với thanh khoản tăng cao.
VN-Index vừa có thêm một tuần tăng điểm tốt, vượt mốc 1.300 điểm ngay ở phiên đầu tuần và neo trên ngưỡng này trong suốt cả tuần giao dịch.
Với giá chào bán 12.000 đồng/cổ phiếu, NKG đã thu về tổng số tiền 1.579,6 tỷ đồng.
Dù đối mặt với nhiều thách thức, doanh nghiệp thép Việt Nam vẫn có thể tận dụng lợi thế từ tình hình mới để duy trì tăng trưởng.
Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (HoSE: NKG) chào bán thành công 131,6 triệu cổ phiếu cho cổ đông với giá 12.000 đồng/đơn vị, thấp hơn 23% thị giá NKG trên thị trường.
Ông Hồ Minh Quang, Chủ tịch HĐQT CTCP Thép Nam Kim vừa hoàn tất giao dịch mua vào 7,476 triệu cổ phiếu NKG, nâng tổng số cổ phiếu nắm giữ lên 71 triệu đơn vị, tương đương 15,87% vốn điều lệ công ty.
Phiên giao dịch ngày 27/2 chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của cổ phiếu NKG khi tăng trần, chốt phiên ở mức 15.450 đồng/cổ phiếu. Thanh khoản cũng đạt con số ấn tượng với hơn 28 triệu đơn vị được sang tay.
Theo MBS, Tập đoàn Hòa Phát (MCK:HPG) được hưởng lợi lớn nhất từ việc áp thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc.
Việc Bộ Công Thương áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Trung Quốc mang tới tín hiệu tích cực cho nhóm cổ phiếu thép, đặc biệt là 'cổ phiếu quốc dân' Hòa Phát.