Chính sách quốc phòng độc lập ở châu Âu chỉ có thể khả thi nếu tỷ lệ chi tiêu quốc phòng tại từng quốc gia tăng đáng kể, nhưng điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nhân sự.
Berlin yêu cầu tăng tốc tái vũ trang, phát triển năng lực tấn công tầm xa và chiến tranh điện tử trong bối cảnh lo ngại mối đe dọa từ Nga
Với vị thế chiến lược tại Bắc Phi và mối quan hệ khu vực phức tạp, quyết định của Maroc không chỉ định hình năng lực hải quân mà còn ảnh hưởng đến cán cân quyền lực trên biển.
Bộ Quốc phòng Đức đã giao cho ThyssenKrupp Marine Systems, hợp tác với Diehl Defence, triển khai Hệ thống phòng thủ và tấn công cho tàu ngầm (IDAS) nhằm chủ động chống lại các mối đe dọa trên không trong khi tàu vẫn chìm.
Thỏa thuận đóng tàu ngầm giữa Đức và Ấn Độ có phải là tín hiệu cho thấy New Delhi sẽ chấm dứt phụ thuộc vào Nga trong lĩnh vực trang bị quốc phòng?
Bộ Quốc phòng Ấn Độ sẽ tiếp tục triển khai kế hoạch trị giá hàng tỷ USD nhằm đóng sáu tàu ngầm nội địa sau một thời gian dài trì hoãn, theo tờ Times of India.
Việc đóng tàu khu trục tàng hình thế hệ mới sẽ giúp hải quân Đức đáp ứng được yêu cầu phòng thủ chống lại các mối đe dọa từ trên không trong tương lai.
Quân sự thế giới hôm nay (21-12) có những nội dung sau: Hải quân Đức có tàu ngầm mới; Iran trình làng tên lửa đạn đạo BM-300 tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024; Nhật Bản và Australia nhận tên lửa Tomahawk V thế hệ tiếp theo?
Quân sự thế giới hôm nay (20-12) có những nội dung sau: Australia tiếp nhận thêm máy bay F-35A; Đức mua thêm tàu ngầm trong hợp đồng chung với Na Uy; Iran thử nghiệm máy bay tàng hình không người lái.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius xác nhận Ủy ban ngân sách đã phê duyệt thương vụ mua hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot và pháo phản lực cũng như tài trợ cho lĩnh vực không gian mạng.
Tàu ngầm U212 CD – do Đức và Na Uy đồng phát triển – được định hướng trở thành nền tảng cho năng lực dưới nước của NATO, mang đến sự kết hợp vô song giữa khả năng tàng hình, sức bền và hỏa lực.
Hải quân Đức đang chuẩn bị mở ra một chương mới trong năng lực tác chiến dưới nước khi thông báo kế hoạch sở hữu bốn tàu ngầm lớp U212 CD hiện đại.
Hãng đóng tàu Thyssenkrupp Marine Systems (TKMS) đang lắp đặt hệ thống pin lithium-ion của riêng mình trên tàu ngầm tấn công Type 212A của Hải quân Đức.
Các tàu ngầm mới đầu tiên của Thụy Điển trong nhiều thập kỷ sẽ có vũ khí tiên tiến, động cơ đẩy tàng hình và thân tàu tránh sóng siêu âm để chống lại Nga dưới biển Baltic.
Tên lửa P-15 Termit sản xuất dưới thời Liên Xô cách đây đã 60 năm đang được lực lượng vũ trang Houthi tại Yemen mang ra để cảnh báo Israel.
Hải quân Israel có 3 tàu hộ vệ tên lửa lớp Sa'ar 6 đang hoạt động và họ đang chờ nhận chiếc thứ tư.
Ngày 12/9, Bộ trưởng quốc phòng Na Uy Bjorn Arild Gram và người đồng cấp Đức Boris Pistorius đã chính thức phát động khởi công dự án đóng 6 tàu ngầm lớp 212 CD, trị giá 5,5 tỷ euro cho hải quân hai nước.
Các nhà thầu quốc phòng Đức đang có lợi nhuận tăng vọt khi số lượng đơn hàng cao kỷ lục trong làn sóng tái vũ trang toàn cầu do xung đột ở Ukraine.
Đức dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trị giá 5,2 tỷ USD với Ấn Độ để hợp tác chế tạo sáu tàu ngầm truyền thống, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Olaf Scholz từ ngày 25-26/2.
Thiết bị hoạt động không người lái dưới nước, có cấu trúc môđun và có thể đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau trong lĩnh vực dân sự để thám hiểm các đại dương trên thế giới.
Ngày 21/9, hộ tống hạm INS Oz lớp Sa'ar 6 của Hải quân Israel thử nghiệm thành công phóng tên lửa chống hạm 'Gabriel 5' trong khuôn khổ quá trình đưa vào khai thác sử dụng chiến hạm 'Magen' tháng 8/2022.
Theo trang tin Militair.gr, chuyên về các vấn đề quân sự, cho biết một tàu ngầm 'rất hiện đại' của Hy Lạp đã gặp sự cố trên biển Aegean, khiến một số thành viên thủy thủ đoàn bị thương nhẹ.
Công ty đóng tàu Fincantieri của Italia bắt đầu chế tạo tàu ngầm diesel-điện đầu tiên thuộc Dự án tàu ngầm tương lai U212 NFS.Dự án chế tạo tàu ngầm điện-diesel U212 NFS của Italia. Ảnh: Fincantieri.
Ấn Độ đã quyết định lựa chọn 4 công ty nước ngoài cuối cùng vào 'vòng chung kết' để đóng một loạt tàu ngầm phi hạt nhân cho hải quân nước này.
Theo thiết kế, các tàu chiến này có chiều dài 107,2 mét, rộng 5,2 mét, lượng giãn nước 3.455 tấn, với tốc độ trung bình 14 hải lý/giờ, dự kiến sẽ được bàn giao từ năm 2025-2028.
Việc khu trục hạm thứ hai thuộc lớp F125 Baden-Württemberg mang tên Nordrhein-Westfalen chính thức gia nhập biên chế Hải quân Đức chắc chắn sẽ khiến Nga phải cảm thấy lo lắng.
Việc khu trục hạm thứ hai thuộc lớp F125 Baden-Württemberg mang tên Nordrhein-Westfalen chính thức gia nhập biên chế Hải quân Đức chắc chắn sẽ khiến Nga phải cảm thấy lo lắng.
Việc khu trục hạm thứ hai thuộc lớp F125 Baden-Württemberg mang tên Nordrhein-Westfalen chính thức gia nhập biên chế Hải quân Đức chắc chắn sẽ khiến Nga phải cảm thấy lo lắng.
Nhà máy đóng tàu ThyssenKrupp Marine Systems (TKMS) của Đức đã tiến hành các thử nghiệm trên biển đối với tàu hộ vệ Magen thuộc lớp Sa'ar 6 được thiết kế cho hải quân Israel.