Hai vợ chồng tại Quảng Ngãi đã rơi vào tình trạng ngộ độc nghiêm trọng sau khi ăn cá nóc, trong đó người chồng phải nhập viện trong tình trạng ngưng tim.
Hai người dân sau khi ăn cá nóc đều có triệu chứng choáng, tê toàn thân và nhiều diễn biến nặng nên được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.
Ngày 17-9, Khoa Hồi sức tích cực, Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi cho biết, có 2 bệnh nhân đang điều trị tại khoa với chẩn đoán ngộ độc nghi do ăn cá nóc.
Ngày 17/9, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Lê Văn Thiều cho biết, đơn vị đang điều trị cho một cặp vợ chồng tại thị xã Đức Phổ bị ngộ độc do ăn cá nóc.
Khởi nghiệp từ 50 cặp chồn hương giống, sau 2 năm, anh Lê Văn Bình đã phát triển thành trại nuôi chồn lớn nhất huyện, thu về hơn 1,6 tỷ đồng.
Ung thư không những là nỗi ám ảnh từ sự đau đớn về thể xác, tinh thần, tuổi thọ của người bệnh mà còn là gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình bệnh nhân. Bởi thực tế cho thấy, có rất nhiều loại thuốc đặc trị ung thư không nằm trong danh mục được thanh toán theo chế độ của bảo hiểm y tế hiện nay.
Bộ Y tế khuyến cáo, để phòng tránh dịch sởi người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM để trao số tiền hơn 55 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ cho bà Trần Mỹ Kiều (74 tuổi), bị uốn ván.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay xoay chiều tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg ở ba miền. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 66.000 đồng/kg. Cảnh báo bệnh heo tai xanh xuất hiện trở lại ở Bạc Liêu, bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị.
Hiện, Việt Nam chưa có vaccine cũng như thuốc đặc trị cho bệnh sốt xuất huyết Dengue. Vì vậy, nghiêm túc, chủ động trong thực hiện công tác phòng, chống dịch là vô cùng quan trọng.
Mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại, mạng xã hội (MXH) cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề, đặc biệt là việc phát ngôn thiếu chuẩn mực.
Bé Đặng Trọng Tùng Lâm bị bệnh tim bẩm sinh vừa được phẫu thành công. Đây là niềm vui của gia đình và bạn đọc đã quan tâm em trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã được cảnh báo liên tục, tuy nhiên, chiêu trò lừa đảo mạo danh bác sĩ, chuyên gia y tế bán các sản phẩm 'thuốc đặc trị' trên mạng vẫn 'lùa' được nhiều người dân nhẹ dạ cả tin.
Kết quả kinh doanh quý 2/2024 cho thấy, đa phần doanh nghiệp ngành dược vẫn đang chật vật để vượt qua cơn 'bĩ cực'. Có doanh thu nhưng lợi nhuận khiêm tốn chưa có đà bứt phá…
Ông Sugi Ryotaro, Cựu Đại sứ đặc biệt Nhật - Việt vừa trở lại Việt Nam trong một dự án chăm sóc sức khỏe người dân vùng sâu, vùng xa.
Bằng cách chạy quảng cáo trên mạng xã hội, kẻ xấu dễ dàng tiếp cận nạn nhân với các hình thức như hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa, bán thuốc chất lượng kém.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) khuyến cáo người dân tuyệt đối không thực hiện mua bán thuốc chữa bệnh trên mạng xã hội, đặc biệt là các loại thuốc đặc trị không rõ nguồn gốc.
Nhiều người dân chi cả vài chục triệu đồng để mua thuốc xương khớp Đông y, được quảng cáo là 'thần dược' nhưng sử dụng không hiệu quả.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), mới đây, một nạn nhân đã phản ánh về việc mua phải thuốc điều trị bệnh xương khớp bằng thuốc Đông y từ một đối tượng giả mạo bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Quân đội.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, gần đây một số nạn nhân đã phản ánh, bị lừa đảo khi mua phải thuốc điều trị bệnh xương khớp bằng thuốc đông y từ một đối tượng giả mạo bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Quân đội.
EVNNPC khẳng định tuyệt đối không sử dụng tài khoản cá nhân để thu tiền điện.
Cùng nhìn lại các tin tức nổi bật về lừa đảo trực tuyến trong tuần qua (từ ngày 29/7 đến 4/8/2024) với series 'Điểm tin tuần' của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Cùng với nhận định lừa đảo trực tuyến đang tiếp tục gia tăng, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng lưu ý về 5 'điểm nóng' trên không gian mạng mà người dùng Internet Việt Nam cần cảnh giác để tránh bị chiếm đoạt thông tin, tài sản.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) điểm lại 3 chiêu lừa đảo trực tuyến trong tuần từ 28/7 - 4/8 để cảnh báo tới người dân.
Các hình thức lừa đảo như 'lấy lại tiền bị lừa', mua thuốc đặc trị hay xuất khẩu lao động, du lịch miễn thị thực đang nở rộ trên mạng xã hội.
Tuần qua, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo nhiều chiêu trò lừa đảo liên tục tái diễn, điển hình lừa đảo xuất khẩu lao động, du lịch miễn thị thực (visa), lấy lại tiền bị lừa trên mạng, bán thuốc đặc trị…
Mới đây, một nạn nhân đã mua thuốc Đông y điều trị bệnh xương khớp từ một đối tượng giả mạo bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Quân đội. Tuy nhiên, sau khi sử dụng nạn nhân xuất hiện các triệu chứng bệnh bất thường.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo người dân tuyệt đối không tin vào hình thức 'hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo' trên mạng xã hội. Không tin tưởng dịch vụ yêu cầu thanh toán trước các khoản phí.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa cảnh báo về trường hợp một phụ nữ bị lừa đảo do làm cộng tác viên chốt đơn cho một nhãn hàng, đã nghe theo hướng dẫn của đối tượng cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, cung cấp thông tin cá nhân, chuyển tiền 'phí dịch vụ' và bị chiếm đoạt thêm một lần khác.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), tuần qua, bên cạnh các chiêu trò cũ, như lừa đảo lấy lại tiền bị lừa; lừa đảo đi xuất khẩu lao động, làm visa.., đối tượng xấu còn lừa đảo bán thuốc đặc trị trên mạng xã hội.
Đường dây nóng Báo SGGP thời gian gần đây liên tục tiếp nhận cuộc gọi phản ánh về tình trạng nhiều người bệnh hiểm nghèo (nhất là người mắc bệnh ung thư) bị các đối tượng lừa đảo bằng cách bán các bài thuốc đặc trị. Tác dụng đâu chưa thấy, nhiều người phải gánh chịu hậu quả vô cùng nặng nề cả về sức khỏe và kinh tế.
Trong bối cảnh vướng mắc về pháp lý vẫn đang là nút thắt lớn nhất của ngành địa ốc, việc bộ 3 Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản sửa đổi chính thức có hiệu lực được kỳ vọng sẽ giải tỏa tâm lý 'sợ sai' của địa phương, khơi thông điểm nghẽn cho doanh nghiệp.
Sau nhiều nỗ lực của doanh nghiệp và các cơ quan chức năng, không thể phủ nhận tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã giảm, không còn diễn ra thường xuyên như cách đây 10 năm.
Nạn nhân chất độc da cam/dioxin chịu nhiều thiệt thòi về bản thân, gia đình, rất cần sự hỗ trợ, chia sẻ của cộng đồng, xã hội để mang đến niềm tin và vơi đi những nỗi đau.