Các quan chức phương Tây cho rằng, Nga đang gửi tín hiệu có thể chấp nhận thỏa thuận hòa bình do Mỹ bảo trợ - ngay cả khi thỏa thuận đó không đáp ứng được tất cả các điều kiện tối đa của nước này - như một cách để làm an lòng Tổng thống Donald Trump và tạo ra bẫy chính trị đối với Ukraine.
Việc đình chiến tại Ukraine đã trở thành nhu cầu cấp thiết và thực tế. Đã có những đề xuất cụ thể về vấn đề này.
Việc công bố phân tích chi tiết này cho thấy rằng một lệnh ngừng bắn không còn là một giả thuyết mà đã trở thành một vấn đề cấp bách và thực tiễn.
Giới chuyên gia gợi ý cách tiếp cận cho 4 vấn đề nan giải đang cản trở thỏa thuận hòa bình Nga-Ukraine.
Việc cân bằng giữa chủ quyền của Ukraine với yêu cầu của Nga về 'bảo đảm an ninh' là phần khó nhất trong đàm phán cho hòa bình tại Ukraine. Tuy nhiên, hai bên có thể thực hiện các nhượng bộ quan trọng nhằm kết thúc cuộc xung đột đẫm máu này, theo giới chuyên gia.
Chuyên gia cho rằng khả năng Ukraine tổ chức bầu cử tổng thống trong năm 2025 là rất thấp vì Kiev đang trong một cuộc chiến diễn ra theo hướng 'không thuận lợi'.
Moscow nêu cam kết với Minsk, chuyên gia Thụy Sỹ nói về 'kế hoạch B' cho xung đột… là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Ukraine.
Liên Xô sụp đổ là thảm họa địa-chính trị lớn nhất trong thế kỷ XX. Tổng thống V.Putin là người đưa Liên bang Nga thoát khỏi thảm họa này, tiếp tục phát triển vững chắc và trở thành cường quốc thế giới mới.
Các bên tham gia Hiệp ước Bầu trời mở (OST) được cho là sẽ triệu tập cuộc họp trong ngày hôm nay (6/7) để thảo luận về quyết định rút khỏi thỏa thuận này của Mỹ.
Chủ tịch OSCE sắp mãn nhiệm Lajcak kêu gọi các thành viên hợp tác cùng nhau thông qua cơ chế đa phương nhằm tìm kiếm giải pháp để ngăn chặn xung đột.