Dù báo lỗ gần 200 tỷ đồng trong năm 2024, Năng lượng Ninh Thuận vẫn chi hơn nghìn tỷ để mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu trị giá 1.350 tỷ đồng.
Từ vài năm trước, các công ty trong hệ sinh thái T&T đã bắt đầu mở đường vào lĩnh vực năng lượng, với một loạt các dự án điện mặt trời, điện gió. Tuy nhiên, con đường này không hề bằng phẳng.
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Năng lượng Ninh Thuận (Năng lượng Ninh Thuận) vừa hoàn tất việc mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu có mã TT.14.BOND.2020, với tổng giá trị 796 tỷ đồng, thể hiện động thái tái cơ cấu nợ của doanh nghiệp này.
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Năng lượng Ninh Thuận vừa có động thái mua lại một phần lô trái phiếu TT.14.BOND.2020, giảm dư nợ trái phiếu của doanh nghiệp này xuống còn 796 tỷ đồng.
3 chủ sở hữu trái phiếu của Đầu tư và Phát triển Năng lượng Ninh Thuận bao gồm: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB); Công ty cổ phần Sản xuất Bao Bì và Xuất nhập khẩu Hà Nội; Tổng công ty Vật tư nông nghiệp - CTCP (VIGECAM) đồng ý gia hạn 1.250 tỷ đồng trái phiếu cho Công ty trong bối cảnh lợi nhuận sau thuế lao dốc.
Theo EVN, tính đến ngày 10/11, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm vẫn là 81/85 dự án, còn 4 dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 136,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán gồm 3 nhà máy điện gió và 1 nhà máy điện mặt trời.
Lũy kế đến ngày 3/11/2023, 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW hoàn thành thủ tục COD đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD gần 761,7 triệu kWh.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 19/10/2023, sản lượng điện phát lên lưới của 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.
Như vậy, tính đến ngày 13/10, có 69 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 3.927,41 MW đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.
Cập nhật từ EVN, tính đến ngày 6/10/2023, đã có thêm Nhà máy Điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 (Bến Tre) hoàn thành thủ tục COD, nâng tổng số dự án chuyển tiếp chính thức được phát điện thương mại lên lưới lên 21 dự án, phần dự án.
Đến nay, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41 MW, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước là Nhà máy điện gió Tân Ân 1 - Giai đoạn 2021 - 2025 và Nhà máy điện gió Công Lý Sóc Trăng - Giai đoạn 1.
So với tuần trước, có thêm nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long - Cà Mau giai đoạn 1 nộp hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện và thêm nhà máy điện gió Duyên Hải (V1-4) đề nghị giá tạm.
EVN và chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt PPA với 62/67 dự án; trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 60 dự án với tổng công suất 3.181,41 MW.
Trong tuần qua, có thêm dự án điện gió Lig Hướng Hóa 2 công suất 48MW (Quảng Trị) đã gửi hồ sơ đàm phán cho EVN, nâng số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đàm phán lên 80/85 dự án.
Theo EVN, sản lượng điện phát lũy kế của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh; trong đó, riêng ngày 24/6 đạt 7,6 triệu kWh, chiếm khoảng 0,8% tổng sản lượng nguồn điện được huy động.
Theo EVN, so với tuần trước, có thêm 2 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD gồm 38/40 turbine nhà máy Điện gió Lạc Hòa 2 tại Sóc Trăng (123,6MW) và 24 turbine còn lại của nhà máy Điện gió Hưng Hải Gia Lai (96MW).
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), có thêm 1 dự án điện gió 45 MW đã hoàn thành thủ tục ngày vận hành thương mại (COD) và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp lên con số 18, với tổng công suất hơn 952 MW.
Theo EVN, đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã 'về đích' lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.
Theo EVN, đã có 79/85 dự án điện gió, điện mặt trời tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán, trong đó có 67 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá.
Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến ngày 1/8, đã có 74/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.999,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 1/8/2023, đã có 62 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) đề nghị giá tạm, còn 11 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Theo EVN, từ 28/7 đến 1/8 đã có thêm 1 dự án điện tái tạo gửi hồ sơ đàm phán, nâng số dự án chuyển tiếp đã đàm phán lên 73/85, trong đó EVN đã hoàn thành ký tắt PPA với 59/62 dự án đồng ý giá tạm.
Như vậy, đến ngày 28/7 đã có 73/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.969,86 MW gửi hồ sơ đàm phán, trong đó 61 dự án đề nghị áp dụng giá tạm.
Theo số liệu cập nhật của EVN, đến ngày 25/7 đã có 5 dự án/phần dự án điện mặt trời và 12 dự án/phần dự án điện gió chuyển tiếp hoàn tất thủ tục COD, được phát điện thương mại, đóng góp khoảng 165,5 triệu kWh cho hệ thống quốc gia.
15 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát điện lên lưới; Nga và Ả Rập Xê-út phản đối đề xuất năng lượng xanh của G20; Nigeria có dự án sản xuất LNG trên biển đầu tiên… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/7/2023.
Đã có 15 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 735 MW được nối lưới, đóng góp cho hệ thống khoảng 154 triệu kWh điện.
Hiện có 72/85 dự án NLTT chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện, trong đó 14 dự án với tổng công suất 686,12 MW đã nối lưới với sản lượng 115 triệu kWh điện.
Theo số liệu cập nhật của EVN, đã có 72/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện, trong đó 14 dự án/phần dự án với tổng công suất 686,12 MW đã nối lưới, đóng góp cho hệ thống khoảng 115 triệu kWh điện.
Theo số liệu cập nhật của EVN ngày 7/7, có 14 dự án/phần dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 686,12 MW đã hoàn thành COD, chính thức được phát lên lưới. Vẫn còn 15 dự án chuyển tiếp với tổng công suất 882,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Cập nhật đến ngày 27/6/2023, có 13 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 640,52MW đã hoàn thành thủ tục COD và được phát điện thương mại lên lưới, đóng góp cho hệ thống 3,2 triệu kWh mỗi ngày.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đã cùng chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng mua bán điện (PPA) với 55/59 dự án. Trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 51 dự án. Đến nay, có 11 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 545,72MW đã hoàn thành thủ tục COD, được phát điện thương mại lên lưới.
Con số này nhiều hơn 2 dự án so với số liệu về các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố vào ngày 13/6.
10 nhà máy điện tái tạo phát điện thương mại lên lưới quốc gia; Nga nối lại xuất khẩu dầu sang Triều Tiên; Nhật Bản tăng giá điện cao nhất lên tới 42%… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 14/6/2023.
Có 10 dự án/phần dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 536,52MW đã hoàn thành thủ tục COD và chính thức phát điện lên lưới, sản lượng lũy kế tính từ thời điểm COD đến ngày 12/6 đạt 29.270,02 MWh.
Đến 17h30 ngày 2/6/2023, đã có 65/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3643,861MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, tăng thêm 2 dự án so với thống kê ngày 1/6.
Theo thông tin cập nhật từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến 19h00 ngày 1/6/2023, đã có 63/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3589,811MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
Như vậy, tính đến 17h30 ngày 31/5/2023, có 7 dự án/phần dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 430,22MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới.
Đã có 5 dự án điện mặt trời được vận hành thương mại; Các nước OPEC+ phát đi những tín hiệu trái ngược về chính sách sản lượng; Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 31/5/2023.
Theo thông tin cập nhật từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến 19h00 ngày 30/5/2023, đã có 5/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD.
Đến ngày 24/5, đã có 25/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm thời với EVN. Trong đó, có 19 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt mức giá tạm thời này.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hiện đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Cập nhật đến ngày 24-5, có 37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán và giá điện chuyển tiếp, trong đó 24 dự án đã chấp nhận áp dụng mức giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá phát điện mà Bộ Công thương ban hành.
Đến ngày 24/5, đã có 19/85 dự án năng lượng tái tạo với công suất tổng cộng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt, thông qua giá tạm.
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị đối thoại với chủ đầu tư các dự án để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Ngày 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.