Ngày 28-6, truyền thông Hàn Quốc cho biết, mỏ than Dogye tại thành phố Samcheok, tỉnh Gangwon - mỏ than cuối cùng do Tập đoàn Than quốc gia Hàn Quốc vận hành sẽ đóng cửa vào ngày 30-6, đánh dấu sự kết thúc của ngành công nghiệp khai thác than do nhà nước điều hành tại xứ Kim chi.
Tình trạng ô nhiễm không khí kéo dài không chỉ khiến cuộc sống đảo lộn, mà còn âm thầm bào mòn sức khỏe cộng đồng, rút ngắn tuổi thọ trong im lặng.
Khí carbon monoxide (CO) là một loại khí không màu, không mùi, không vị, đang trở thành 'sát thủ vô hình' trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt nguy hiểm trong điều kiện không gian kín và hệ thống thông gió kém. Mỗi năm, hàng loạt vụ ngộ độc CO thương tâm xảy ra, để lại hậu quả nghiêm trọng về tính mạng và sức khỏe, trong khi nhiều người dân vẫn chưa nhận thức đầy đủ về mối đe dọa này.
Theo tìm hiểu, tại một số khu vực ở Hà Nội, vẫn tồn tại việc sản xuất và tiêu thụ than tổ ong, dù theo chỉ đạo của thành phố, việc sử dụng loại chất đốt này sẽ bị xử phạt vì gây ô nhiễm môi trường.
Chất lượng không khí đang trở thành một trong những mối quan tâm lớn của người dân Hà Nội, nhất là khi các chỉ số đo lường ô nhiễm nhiều ngày liên tiếp ở ngưỡng xấu, rất xấu, thậm chí nguy hại. Không khí là tài nguyên thiết yếu, là điều kiện căn bản để bảo đảm sức khỏe, chất lượng sống cho cộng đồng.
Hàng loạt các biện pháp sẽ được Hà Nội triển khai trong thời gian tới để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí như xiết chặt khí thải xe máy, ô tô, cưỡng chế cơ sở gây ô nhiễm, chuyển đổi sang xe điện, cấm hoàn toàn than tổ ong...
Mới đây, cư dân mạng đã và đang chuyền tay nhau đoạn clip ghi lại khoảnh khắc gây chú ý của một người đàn ông khi chở xe bánh bao trên đường.
Sen đá là cây cảnh được nhiều người trồng trang trí, tuy nhiên khi trồng một thời gian thì sen đá lại khô héo và chết. Nếu bạn gặp vấn đề này, cùng tìm hiểu những sai lầm khi chăm sóc sen đá trong chậu trong bài viết sau để có thể khắc phục.
Hà Nội là trung tâm khu vực đồng bằng sông Hồng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhưng cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như ô nhiễm không khí, quá tải trong xử lý chất thải rắn, nước thải,...
Hà Nội đang đứng top đầu danh sách các thành phố ô nhiễm trên thế giới, nguyên nhân do giao thông chiếm tỉ lệ hơn một nửa - 56,2%.
y là quan điểm chỉ đạo của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại Hội thảo khoa học 'Thực trạng và giải pháp xử lý các vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội' do UBND Thành phố phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tổ chức sáng 14/3.
Hà Nội đặt quyết tâm tháng 9/2025 sẽ hoàn thành nhiệm vụ bổ cập nước sông Tô Lịch; đồng thời hiện đại hóa thu gom rác thải, thí điểm phân loại rác tại nguồn tại 5 quận nội thành.
Chủ tịch TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết Hà Nội đang khẩn trương làm sống lại dòng sông Tô Lịch theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm (quyết tâm tháng 9.2025 sẽ hoàn thành nhiệm vụ bổ cập nước sông Tô Lịch).
Ngày 14/3, UBND Thành phố (TP) Hà Nội phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thực trạng và giải pháp xử lý các vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội' với sự tham gia của hơn 250 đại biểu.
Tại hội thảo về môi trường Thủ đô sáng 14-3, lãnh đạo TP Hà Nội đã lắng nghe chuyên gia nước ngoài trình bày kinh nghiệm trong xử lý ô nhiễm không khí của TP Bắc Kinh (Trung Quốc).
Lãnh đạo thành phố Hà Nội mong muốn có sự chung tay, đồng hành, chia sẻ của các chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư trên địa bàn Thành phố để phân tích các nguyên nhân và tìm ra giải pháp thực chất, hiệu quả để hướng tới việc nâng cao chất lượng môi trường của Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, công tác bảo vệ môi trường Thủ đô luôn là vấn đề trọng tâm, được Trung ương và lãnh đạo thành phố quan tâm hàng đầu.
Thời gian gần đây, khu vực Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang trải qua đợt rét đậm, rét hại với nền nhiệt giảm sâu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Trong đó, đặc biệt với trẻ em, người cao tuổi và những người mắc bệnh lý mạn tính.
Ngày 26-2, Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo về việc sử dụng các thiết bị sưởi cho an toàn và phòng ngừa các sự cố cháy, nổ.
Miền Bắc đang bước vào đợt không khí lạnh tăng cường, do vậy các gia đình sẽ có nhu cầu sử dụng các thiết bị sưởi nhiều hơn. Thế nhưng, ít ai để ý đến việc sử dụng các thiết bị sưởi như thế nào cho an toàn và phòng ngừa các sự cố cháy, nổ.
Theo các bác sĩ, ung thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Nguy cơ ung thư phổi cao thường là những người thường xuyên hút thuốc lá, thuốc lào hoặc tiếp xúc khói bếp, khói xe, thợ thổi kính, thợ lò rèn…
Ung thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, nhất là đối với những người hút thuốc lá, thuốc lào nhiều bao gồm cả hút thuốc thụ động và đã bỏ thuốc hay thường xuyên tiếp xúc khói bếp, khói xe, khói từ than tổ ong, thợ thổi kính, lò rèn…
Cơ quan khí tượng đã dự báo rằng vùng núi và trung du Bắc Bộ sẽ chịu đựng rét đậm, có nơi rét hại từ đêm 23 đến 26/2.
Một cụ ông 73 tuổi bị chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn sớm. Sau khi về nhà, ông đã chặt đôi điếu cày sau 50 năm hút thuốc lá
Nhờ chụp CT phổi liều thấp định kỳ hằng năm, ông V.V.M, người có tiền sử hơn 50 năm hút thuốc lào được phát hiện có một khối u 1,2cm trong phổi.
Ngay khi nhận kết quả có khối u trong phổi và tới 70% khả năng bị ung thư phổi, người đàn ông 72 tuổi đã tự tay chẻ đôi điếu cày, sau nửa thế kỷ hút thuốc lào.
Từ lâu, việc sử dụng than để sưởi ấm vào mùa đông là thói quen phổ biến ở nhiều vùng miền núi phía Bắc, đặc biệt ở các khu vực có thời tiết lạnh giá. Tuy nhiên, đây là thói quen nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây cháy nổ và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản gửi phòng giáo dục và đào tạo các quận, huyện, thị xã; các trường trực thuộc, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên yêu cầu tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe học sinh trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
UBND TP Hà Nội mới có Công văn số 393/UBND-KGVX chỉ đạo các đơn vị tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
UBND TP Hà Nội chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo xem xét phương án điều chỉnh lịch học trong trường hợp nhiệt độ xuống quá thấp theo quy định; các quận, huyện tuyên truyền để người dân tuyệt đối không sử dụng than củi, than tổ ong để đốt và sưởi ấm trong phòng kín.
Ngày 10/2, UBND TP Hà Nội đã có văn bản số 393/UBND-KGVX về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.
Những ngày qua, rét đậm, rét hại tiếp tục bao trùm các tỉnh thành phía Bắc với nền nhiệt độ phổ biến tại đồng bằng từ 11-140C, ở vùng núi cao đã xuất hiện băng giá và sương muối.
Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo, trước ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại nhiều gia đình thường đốt than, củi để sưởi ấm, dùng máy sưởi, đèn sưởi và những thiết bị khác để sưởi ấm… có thể là nguyên nhân gây ra các vụ cháy nổ, ngạt khí.
Ngày 9-2, Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo, trước ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại, nhiều gia đình thường đốt than, củi để sưởi ấm, dùng máy sưởi, đèn sưởi và những thiết bị khác để sưởi ấm… nhưng đây là nguyên nhân gây ra các vụ cháy, nổ, ngạt khí đã từng xảy ra thời gian qua.
Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Công văn số 557/BYT-MT do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương ký, về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe cho người dân trong mùa rét đậm, rét hại.
Trước tình hình rét đậm rét hại, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái vừa có công văn chỉ đạo các trường học trên địa bàn thực hiện nghiêm các giải pháp phòng, chống rét, giữ ấm cho học sinh, nhằm đảm bảo sức khỏe và tỷ lệ chuyên cần, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Trước tình trạng rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển, các cấp chính quyền và cơ quan y tế đề nghị người dân chủ động các biện pháp phòng, chống nhằm bảo vệ sức khỏe cho cá nhân và gia đình.
Bộ Y tế khuyến cáo, đối với những người phải làm việc ngoài trời trong thời tiết rét đậm, rét hại, cần giữ ấm cơ thể và làm việc với cường độ chậm, đeo khẩu trang để bảo vệ đường hô hấp...
Trong bối cảnh miền Bắc đang trải qua đợt rét đậm, rét hại, Bộ Y tế khuyến cáo người dân hạn chế đi ra ngoài trời trong khoảng thời gian từ 21h đến 6h hôm sau, không tắm khuya sau 22h…
Từ đầu năm đến nay, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH (Công an tỉnh Bình Phước) đã tiếp nhận 5 tin báo cháy, trong đó có 3 tin báo cháy từ việc người dân đốt cỏ, đốt rác. Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH khuyến cáo người dân cần chú ý, cảnh giác.
Trong công văn gửi 31 tỉnh, thành phố, Bộ Y tế đề nghị tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại