Hòa Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng nuôi trồng thủy sản và đây cũng là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp của địa phương, trong đó có nghề nuôi cá lồng trên sông Đà. Nhờ quản lý theo chuỗi giá trị, có sự kiểm soát tốt vệ sinh, an toàn thực phẩm, cá sông Đà đang ngày càng khẳng định thương hiệu với người tiêu dùng cả nước….
Nhiều nhóm hàng nông sản như: gạo, trái cây, cà phê… xuất khẩu sang Trung Quốc tận dụng được cơ hội mở cửa thị trường và giá nên tốc độ tăng trưởng đạt cao nhất trong các nhóm hàng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng ước đạt 85,13 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu 47,84 tỷ USD, nhập khẩu 37,29 tỷ USD, xuất siêu 10,55 tỷ USD.
Nhằm từng bước cân bằng cường lực khai thác phù hợp với khả năng phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản và nâng cao hiệu quả đội tàu cá trong khai thác, bảo vệ nguồn lợi…, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch số 914/KH-UBND ngày 27/11/2023, về việc triển khai thực hiện Đề án chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh. Nghệ An phấn đấu đến hết năm 2030, sẽ giảm hơn 850 tàu đánh cá các loại và chuyển hơn 100 tàu đánh cá vùng lộng sang làm lĩnh vực khác...
Với lợi thế địa lý thiên nhiên ưu đãi, bờ biển trải dài 254km với ba mặt giáp biển Đông, nên nhiều năm qua Cà Mau đã phát triển mạnh kinh tế thủy sản. Hướng đến những năm tới, tỉnh đang phấn đấu trở thành địa phương tăng trưởng khá từ phát huy 'địa lợi' này.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có những khởi sắc, tháng 11 ước tăng 15,4% so với tháng trước và tăng 6,87% so với cùng kỳ.
Trong tháng 11, các nhóm hàng nông sản, lâm thủy sản xuất khẩu đều tăng trưởng dương. Hoạt động xuất khẩu phục hồi mạnh giúp ngành nông nghiệp thu về 47,84 tỷ USD.
Giảm dần và chuyển đổi nghề cho tàu cá hoạt động ven bờ và các nghề hủy diệt nguồn lợi thủy sản để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái biển để phát triển nghề khai thác biển bền vững.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng 11/2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 4,79 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Cà Mau sẽ thiết lập cơ chế chia sẻ, trao đổi thông tin giữa các địa phương có liên quan để phục vụ nhiệm vụ chống khai thác IUU.
Tổng sản phẩm GRDP năm 2023 của tỉnh Nam Định ước tăng 10,9% so với năm 2022. Đây là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay của tỉnh Nam Định và cao hơn nhiều so với trung bình cả nước.
Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính chung 11 tháng năm 2023, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 85,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp giải thể.
Tỉnh Bạc Liêu hiện có 3 mặt hàng xuất khẩu chính là tôm, gạo và muối. Trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tôm - chiếm trên 95% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Ngày 29/11, Ban Chỉ đạo IUU Cà Mau cho biết vừa ban hành kế hoạch chống khai thác IUU trên địa bàn tỉnh, thời gian thực hiện từ nay đến tháng 4/2024.
Ô tô sản xuất trong nước lấn át xe nhập ngoại; Chốt giảm 2% thuế VAT đến hết tháng 6/2024; Xuất siêu nông, lâm, thủy sản tăng gần 34%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 29/11.
Nhờ một số ngành hàng chủ lực vẫn tăng trưởng tốt, giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản trong 11 tháng năm 2023 đạt 10,55 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sáng 29/11, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (thành phố Hải Dương), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất năm 2023, triển khai kế hoạch sản xuất năm 2024 các tỉnh phía Bắc.
Trong 11 tháng của năm 2023, sản lượng thủy sản tăng 2,2%; sản lượng gỗ khai thác tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng lúa mùa thu hoạch tại Đồng bằng sông Cửu Long năm nay tăng thêm 80.000 tấn và lúa thu đông tăng thêm 392 nghìn tấn; góp phần đưa xuất khẩu gạo tính đến 15/11 đạt 7,4 triệu tấn và kim ngạch 4,15 tỷ USD, vượt xa kết quả của năm 2022…
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, nhằm bảo vệ đất trồng lúa không bị bỏ hoang cũng như nâng cao giá trị gia tăng trên đơn vị diện tích, năm 2023, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm được 280 ha; trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản được 30 ha.
11 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 85,13 tỷ USD, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, xuất khẩu đạt 47,84 tỷ USD, nhập khẩu 37,29 tỷ USD.
Ba dự án thủy sản kêu gọi đầu tư có địa điểm thực hiện tại huyện Hòn Đất và huyện Kiên Hải, với tổng diện tích 607,8 ha.
Trong 11 tháng, xấp xỉ 201.530 doanh nghiệp thành lập mới và tái gia nhập thị trường, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2022, gấp 1,2 lần mức bình quân vào thị trường giai đoạn 2018-2022.
Ngày 29-11, Đảng bộ TP. Sông Công tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 22 (mở rộng), khóa IX, nhiệm kỳ 2020-2025, nhằm đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cuối năm, sản xuất và thu hoạch các sản phẩm thủy sản trọng điểm trong tháng 11 tiếp tục gia tăng. Ngược lại, ngành chăn nuôi gặp khó khăn do giá lợn hơi thấp trong khi giá thức ăn chăn nuôi giảm chậm, dịch tả lợn châu Phi xuất hiện trở lại ở một số địa phương.
Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tháng 11/2023 số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2022; tỉ lệ doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cũng tăng nhẹ 4,7% so với cùng kỳ ngoái.
Đến nay, cả nước có trên 300 dự án công trình thủy lợi và trên 200 dự án công trình nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, diêm nghiệp và phát triển nông thôn đã hoàn thành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo ở nhiều địa phương.
Trong 11 tháng năm 2023, sản lượng thủy sản khai thác biển đã giảm nhẹ do ảnh hưởng của thời tiết ngư trường không thuận lợi và các tàu đánh bắt đã dần thực hiện nghiêm quy định chống đánh bắt IUU.
Tôm là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao tại Việt Nam. Theo đó, nước ta đứng thứ 2 thế giới về sản lượng tôm xuất khẩu chiếm khoảng 13-14% tổng giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới.
Thông tin được cập nhật từ Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Với lợi thế về ngư trường đánh bắt khá rộng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung phát triển ngành thủy sản theo hướng hiện đại, bền vững. Sản lượng thủy sản khai thác ổn định vừa là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến, vừa là mặt hàng xuất khẩu mang lại giá trị cao; đồng thời tạo việc làm trực tiếp cho hơn 16.000 lao động ở 16 xã, thị trấn ven biển của tỉnh.
Theo Ban Vận động 264 H.Định Quán, đến nay trên địa bàn huyện có 27 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã được các bên tham gia chủ động thực hiện với 8 doanh nghiệp, 4 HTX tham gia; trong đó có 21 chuỗi trồng trọt, 2 chuỗi thủy sản và 4 chuỗi chăn nuôi.
Việc Việt Nam bị cảnh báo 'thẻ vàng' đối với sản phẩm thủy sản khai thác đã gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế. Để gỡ 'thẻ vàng' IUU, nhiều tỉnh miền Trung đã có những giải pháp ráo riết.
Tổng sản phẩm GRDP năm 2023 của Nam Định tăng 10,19% so với năm 2022, đây cũng là lần đầu tiên GRDP của tỉnh này đạt mức tăng trưởng hai con số.
Từ đầu năm 2023 đến nay, ngành chức năng đã phát hiện 23 trường hợp kinh doanh phân bón kém chất lượng và 15 trường hợp kinh doanh phân bón giả.
Trái ngược với nhóm mặt hàng thủy sản có giá trị cao như tôm chân trắng, tôm sú, cá ngừ, bạch tuộc,... loạt sản phẩm bình dân đang được thị trường xuất khẩu ưa chuộng trong bối cảnh lạm phát kéo dài.
Theo số liệu công bố ngày 27/11 của Cục Thống kê tỉnh, tổng GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) năm 2023 của Quảng Ninh ước tính đạt 315.000 tỷ đồng.