Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia xem xét, xử lý kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Trước khi cùng ký vào đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL cùng các đơn vị liên quan về việc rút Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia vào chiều 26-4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo - vấn đề từ truyền thuyết đến hồ sơ di sản'.
Lúc cuối đời, giai nhân được cựu hoàng cưng chiều này phải sống trong hoàn cảnh khó khăn và mất trong cô đơn, bệnh tật.
Ngoài Nam Phương Hoàng hậu, vua Bảo Đại còn có nhiều giai nhân xinh đẹp tuyệt trần 'nâng khăn sửa túi' như thứ phi Mộng Điệp, Lý Lệ Hà...
Mặc cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'
Liên quan đến những thông tin về Di sản văn hóa phi vật thể Lễ giỗ bà Hoàng Phi Yến được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) Lê Thị Thu Hiền đã có cuộc trao đổi với Báo Văn Hóa.
Ngày 28/4, Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đã có giải trình gửi UBND tỉnh về thông tin liên quan đến Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến được công nhận và đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 27-4, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã nhận được báo cáo giải trình của Sở VH-TT tỉnh về việc lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến tại huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được Bộ VH-TT-DL công nhận và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo Chủ tịch Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, những ý kiến tại buổi tọa đàm mới đây về 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo' đã làm rõ bà Phi Yến hoàn toàn không phải là vợ của vua Gia Long. Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cũng đã ký đơn trình cấp có thẩm quyền về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 27/4, Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cho biết, đang làm đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL và các cơ quan chức năng về việc rút Lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phức tộc đã ký đơn để gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ VHTT&DL về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hãy để di sản kể chuyện lịch sử, phát huy giá trị từ mạch nguồn văn hóa như cách mà nó được hình thành. Đừng buộc di sản phải gồng mình gánh nhiều thứ khác;
Ngày 9/4, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định đưa 'Lễ Giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 9/4, thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, Lễ giỗ Bà Thứ phi Hoàng Phi Yến - Lễ hội truyền thống thuộc di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh An Sơn Miếu tại huyện Côn Đảo đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Các vị vua này không chỉ nổi tiếng với tài năng trị vì, mà còn vang danh với những chiến tích về đường con cháu.
Nghệ sĩ Kiều Oanh để lại dấu ấn đậm nét với các vai đào thương của nghệ thuật tuồng truyền thống.
Vua Bảo Đại không chỉ nổi tiếng là ông vua cuối cùng của triều Nguyễn mà còn được biết đến là một ông hoàng lẫy lừng trong tình trường.
Con thuồng luồng xuất hiện trong nhiều văn bản cổ và truyện dân gian của người Việt thực chất là con gì, có tồn tại trong thực tế không?
Theo giới chuyên gia, cuộc chiến ngai vàng của hoàng tử Húascar và Atahualpa đã đẩy đế chế đến bờ vực diệt vong. Nhờ vậy, người Tây Ban Nha đạt được tham vọng.
Là một trong những biên đạo múa hàng đầu, Hoài Anh vẫn luôn khiêm tốn khi nói về mình. Cô cho rằng, ngoài tài năng và nỗ lực của bản thân, thì thầy cô giáo, anh chị đi trước chính là những người đã giúp đỡ, chỉ dạy để cô ngày càng trưởng thành.
Hoài Anh chia sẻ dù nghề múa rất khó khăn và 'bạc', nhưng chị chưa bao giờ chán nghề, thậm chí ngày một yêu hơn, đắm đuối hơn.
Những năm gần đây, biệt thự Phi Ánh tại Đà Lạt là điểm đến thú vị cho nhiều du khách. Ngoài nét kiến trúc độc đáo, nơi đây còn có những bí ẩn chưa được lý giải.
Là một người luôn đắm đuối với những giá trị nghệ thuật truyền thống, Hoài Anh – biên đạo múa của Nhà hát chèo Hà Nội là một trong những gương mặt sáng giá trong giới làm nghề hiện nay.