CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) vừa thông qua kế hoạch vay vốn ngân hàng để thâu tóm lại nhà máy thủy điện Nậm Nơn. Dự kiến số tiền vay lên tới 488 tỷ đồng. Khoản lãi Quý 3 của đơn vị đã giúp bù lỗ trong nửa đầu năm.
Sau khi ký kết hợp đồng nhận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Nậm Nơn trong tháng 10/2024, CTCP Thủy điện Hủa Na (mã HNA – sàn HOSE) thông qua kế hoạch vay vốn ngân hàng để đầu tư mua lại nhà máy.
Trong quý III/2024, CTCP Thủy điện Hủa Na (mã HNA) lãi sau thuế 184,9 tỷ đồng giúp doanh nghiệp gỡ khoản lỗ gần 14 tỷ đồng trong nửa đầu năm. Lũy kế 9 tháng 2024, HNA mang về 171 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, đạt 95% kế hoạch năm.
Với sản lượng điện tăng 2% so với cùng kỳ năm 2023, vận hành ổn định các nhà máy, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã đạt 22.374 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận trước thuế ước 833 tỷ đồng trong 9 tháng qua.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) vừa chính thức nhận chuyển nhượng Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn.
Lễ ký kết hợp đồng chuyển nhượng nhà máy thủy điện Nậm Nơn là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp và góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành năng lượng cho đất nước.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) cho biết thương vụ mua lại Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn sẽ hoàn tất trong quý 4/2023.
Nguồn vốn để Thủy điện Hủa Na thực hiện mua lại nhà máy Thủy điện Nậm Nơn bao gồm gần 210 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển của Công ty và 487,62 tỷ đồng từ nguồn vốn vay.
Thông tin từ UBND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) cho biết, nước lũ đã làm đứt gãy, cuốn trôi một đoạn cầu Bến Nhạ ở xã Tân Thành.
Thông tin từ UBND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), do mưa lớn, cầu Bến Nhạ, xã Tân Thành bị gãy đứt trôi một đoạn và một số công trình giao thông, điện, hạ tầng khác bị thiệt hại do mưa lớn.
Nước lớn đổ về đã làm đứt gãy, trôi một đoạn cầu Bến Nhạ, ở xã Tân Thành, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa)
Từ ngày 21 đến ngày 23-9, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa lớn liên tục kết hợp nước thượng nguồn đổ về khiến nhiều địa phương ngập lụt vùng hạ lưu và sạt lở đất tại các huyện miền núi. Hàng nghìn hộ dân phải di dời khẩn cấp, lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa đã huy động hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ bộ đội thường trực, dân quân tự vệ tham gia khắc phục sự cố và di dời nhân dân đến các vị trí an toàn.
Mưa lớn kéo dài, kết hợp với thủy điện xả lũ đã gây ngập lụt, chia cắt nhiều thôn, khu phố ở một số xã trên địa bàn huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Bên cạnh đó, nước lũ cũng đã cuốn trôi mố cầu Bến Nhạ, tại xã Tân Thành, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Đợt không khí lạnh ngắn ngày khiến nền nhiệt miền Bắc giảm nhẹ, trời mát kèm theo mưa dông, nguy cơ cao sạt lở đất, ngập úng ở một số khu vực miền núi. Dự báo miền Bắc sẽ đón nắng sau đợt không khí lạnh này.
Chiều 19-9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy khu vực các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi, Kon Tum.
Hơn 300 xã, phường ở 10 tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi được cảnh báo có thể xảy ra lũ quét, sạt lở đất do hoàn lưu trước, trong và sau bão số 4 gây mưa rất lớn
Cập nhật lúc 15 giờ ngày 19/9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, trong 3 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 15 - 20km/giờ.
Chiều nay (19/9), bão số 4 (có tên gọi quốc tế là Soulik) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nằm trên đất liền các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị, sức gió mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9.
Trong vòng 24 giờ qua, từ 14 giờ ngày 18/9 đến 14 giờ ngày 19/9, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum đã hứng chịu mưa lớn với lượng mưa lên tới hàng trăm mm, gây nguy cơ ngập lụt diện rộng và nguy hiểm do lũ quét, sạt lở đất.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của mưa lớn, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum có nguy cơ lũ quét và sạt lở.
Do ảnh hưởng của bão số 4, chiều nay (19/9), ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum tiếp tục có mưa, có nơi mưa to đến rất to. Cảnh báo trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều khu vực.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia tại bản tin 14h40 ngày 19/9 đã phát đi cảnh báo về lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ tại khu vực các tỉnh từ Thanh hóa đến Quảng Ngãi và Kon Tum.
Cảnh báo tác động của lũ quét, sạt lở, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy: Lũ quét, sạt lở đất có thể gây tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông cục bộ; phá hủy các công trình dân sinh, kinh tế gây thiệt hại cho các hoạt động sản xuất...
Với sự động viên, hỗ trợ kịp thời từ chính quyền địa phương, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã mạnh dạn đầu tư các mô hình kinh tế phù hợp, vươn lên thoát nghèo đa chiều, bền vững.
Hội Dầu khí Hà Nội được thành lập ngày 4-10-2010 theo Quyết định số 66/QĐ-VPA của Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN), là một trong số những hội trực thuộc đầu tiên được thành lập của Hội DKVN. Trải qua 4 kỳ Đại hội, Hội Dầu khí Hà Nội hiện có hơn 220 hội viên cá nhân và 7 hội viên tổ chức.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (Yagi), phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình, Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (PV Power HHC) đang triển khai công tác tổng kiểm tra, rà soát các vật tư, trang thiết bị để chuẩn bị cho công tác ứng phó tình huống khẩn cấp tại Nhà máy Thủy điện Hủa Na.
Vừa qua, Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) đã gửi thông báo nhắc nhở Công ty CP Thủy điện Hủa Na (mã chứng khoán: HNA) về việc chưa thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin đúng hạn theo quy định.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HoSE) vừa có văn bản nhắc nhở Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) về việc chậm công bố Quyết định của Hội đồng Quản trị phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã quyết định nhắc nhở chậm công bố thông tin quyết định Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA - sàn HOSE).
Thủy điện Hủa Na (HNA) thua lỗ 13,9 tỷ trong 6 tháng đầu năm, nợ phải trả cũng tăng 72%. Công ty vẫn dự định thâu tóm Thủy điện Nậm Nơn bằng tiền đi vay.
Sau hơn một năm kết quả lao dốc do điều kiện thủy văn không thuận lợi, nhóm doanh nghiệp thủy điện kỳ vọng kinh doanh sẽ khởi sắc khi hiện tượng La Nina quay lại.
Đây là phiên giảm điểm mạnh thứ 2 kể từ đầu năm 2024 tới nay. Phiên giảm điểm khiến sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) 'bốc hơi' hơn 198.000 tỷ đồng, tương đương 8 tỷ USD. Trong khi không ít nhà đầu tư hoảng loạn thì vẫn có nhiều người giữ được sự bình tĩnh.
Thị trường chứng khoán vừa chứng kiến phiên giảm mạnh nhất trong gần 4 tháng trở lại đây khi VN-Index mất hơn 48 điểm và thủng mốc 1.200 điểm bởi áp lực bán tháo trên diện rộng.
Sáu tháng đầu năm 2024, Thủy điện Hủa Na ghi nhận tổng tiền lương của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc hơn 3,16 tỷ đồng, tăng 170 triệu so với cùng kỳ dù lợi nhuận âm.
Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp ngành điện đã công bố báo cáo tài chính quý 2/2024. Trong đó, phần lớn các công ty đều phải đối mặt với sự sụt giảm mạnh về cả doanh thu và lợi nhuận. Điều này phản ánh rõ những thách thức và khó khăn mà ngành điện đang phải đương đầu…
HNA cho biết, do doanh thu tăng nhờ sản lượng điện tăng cao hơn 1,6 triệu kWh và đồng thời tổng chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doannh nghiệp và chi phí khác) giảm, vì vậy giảm lỗ từ mức lỗ 24,05 tỷ đồng về chỉ còn lỗ 10,08 tỷ đồng.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA - sàn HoSE) ghi nhận lỗ thêm 10,08 tỷ đồng trong quý II, lũy kế nửa đầu năm lỗ 13,87 tỷ đồng và cách xa kế hoạch lãi 179,95 tỷ đồng trong năm 2024.
Tính chung 6 tháng đầu năm, Thủy điện Hủa Na mang về 206 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ. Lỗ sau thuế ghi nhận 14 tỷ đồng, đã giảm hơn so với khoản lỗ 46 tỷ năm ngoái nhưng vẫn là tín hiệu kém khả quan cho doanh nghiệp...
Thủy điện Hủa Na đã khép lại 6 tháng đầu năm với kết quả kinh doanh không như kỳ vọng khi ghi nhận khoản lỗ sau thuế 14 tỷ đồng.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) ghi nhận thua lỗ 14 tỷ đồng chỉ trong nửa đầu năm 2024 dù doanh thu tăng trưởng.
6 tháng đầu năm, Thủy điện Hủa Na lỗ sau thuế 14 tỷ đồng. Kết quả thua lỗ của HNA đã sớm được các tổ chức dự báo do ảnh hưởng từ hiện tượng El Nino khiến tình hình thủy văn không thuận lợi và sản lượng điện được huy động thấp hơn mọi năm.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA – sàn HOSE) gia hạn thời gian lấy ý kiến cổ đông về việc bổ sung đầu tư mua tài sản nhà máy Thủy điện Nậm Nơn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 và dùng tài sản của Công ty để thế chấp vay vốn tại ngân hàng.
Mặc dù lãi trước thuế đạt 657 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch nửa đầu năm. Nhưng so với cùng kỳ năm ngoái, con số này đã giảm 29%, đánh dấu mức lợi nhuận nửa năm thấp nhất kể từ khi PV Power công khai tài chính.
Lợi nhuận trước thuế của PV Power là 657 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch nửa đầu năm. Nếu so sánh với cùng kỳ năm ngoái, con số này đã giảm 29% và là mức lợi nhuận nửa năm thấp nhất kể từ khi công khai tài chính...
Ngày 28/6, tại Hà Nội và các điểm cầu trực tuyến, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) đã tổ chức Hội nghị giao ban với các đơn vị và hội viên tổ chức, cập nhật kết quả công tác từ đầu nhiệm kỳ đến nay và kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) hiện đang lấy ý kiến cổ đông về việc thế chấp nhà máy thủy điện hiện nay để có vốn mua lại một nhà máy thủy điện mới.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) trình cổ đông mua Nhà máy thủy điện Nậm Nơn từ CTCP Tổng Công ty phát triển năng lượng Nghệ An.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) công bố tài liệu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, thời gian lấy ý kiến đến 11h30 ngày 18/7.
Các đơn vị phân tích tin rằng sự xuất hiện của La Lina trong nửa sau năm 2024 có thể giúp các nhà máy thủy điện hưởng lợi trở lại nhờ thủy văn tốt.
VN-Index quay đầu giảm trong phiên sáng 19/6, nhưng cổ phiếu HNA của Thủy điện Hủa Na vẫn tiếp tục đi lên, lập đỉnh mới ở mức giá 27.800 đồng/cp.