Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.
Nhiều bà nội trợ cứ tưởng mình đã nấu cơm 'chuẩn chỉnh' cho tới khi biết các mẹo này.
Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội không chỉ nổi tiếng với nghề làm nón lá mà còn được nhiều người biết đến với Lễ hội độc đáo của làng được diễn ra vào ngày 10.3 âm lịch hằng năm.
Lễ hội chùa Láng có rất nhiều trò chơi dân gian như: đập niêu đất, tổ tôm điếm, bịt mắt bắt lợn,… đặc biệt có trò chơi thổi cơm thi.
Thỉnh thoảng, mình vẫn nhận được tin nhắn của phụ huynh bởi sự tin cậy và cảm mến. Với mình, nghề giáo như vậy là hạnh phúc.
Nếu chỉ tạo ra những cơ chế 'đặc thù' thì TP không thể huy động và khai phóng toàn bộ nguồn lực của mình nên cần cơ chế đột phá, vượt trội...
Đối với lứa học trò lứa 8x chúng tôi, 'nghỉ hè' có lẽ là món quà, là phần thưởng quý giá và thích thú nhất. Bởi 'nghỉ hè' là lúc chúng tôi được xả stress, không phải lo lắng việc bài vở, tha hồ làm những điều mình muốn, chơi những trò chơi mình thích… Cảm giác 'nghỉ hè' của trẻ quê hồi đó là sự rộn ràng, háo hức, vui sướng, hồi hộp đến khó tả.
Đôi khi, chỉ cần một nét phá cách trong đám cưới cũng đủ khiến nó ấn tượng, làm cho khách mời nào chứng kiến cũng phải xuýt xoa.
Theo nhiều người phỏng đoán, đám cháy có thể bắt nguồn từ việc cụ ông đi làm về, nhóm lửa thổi cơm không may làm củi cháy trên bếp rơi xuống sàn nhà làm bằng gỗ.
Ngày 3/3, UBND xã Trà Cang (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) cho biết, tối 2/3, trên địa bàn thôn 2 của xã, một vụ cháy đã xảy ra làm hai vợ chồng chủ nhà (trên 70 tuổi) tử vong, nhiều tài sản bị thiêu rụi.
Thổi cơm thi Đồng Vân là lễ hội giàu văn hóa truyền thống, mang đậm dấu ấn lịch sử hào hùng.
Ngày 20/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức họp báo về chương trình Festival 'Về miền Quan họ-2023' kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Đánh lửa chỉ bằng hai thanh tre, vừa gánh bếp vừa thổi cơm là nét đặc sắc nhất của Hội làng Ngọc Tiên (Xuân Trường, Nam Định), góp phần thu hút du khách hằng năm tới dự hội.
Cứ khoảng Rằm tháng Giêng, người dân làng Ngọc Tiên lại mở hội làng truyền thống, trong đó đặc biệt có cuộc thi đánh lửa thổi cơm...
Trong hai ngày mùng 1, 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh. Đình làng Gia Dụ thờ ba vị Đại Vương Ngọc Thanh, Ngọc Yến, Ngọc Thành thời Vua Hùng thứ 18, Đình làng được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh từ năm 1992. Phần lễ được thực hiện với nhiều nghi thức như: Rước lễ vật từ chùa Thiên Tuế về Đình, rước nước từ sông về dâng tế thần, tế lễ. Phần hội được diễn ra với các hoạt động như: Kéo co, tung cầu... trong đó độc đáo nhất là hội thi kéo lửa, giã gạo, thổi cơm.
Trong hai ngày 1-2/2 (tức ngày 11-12 tháng Giêng âm lịch), lễ hội đình Gia Dụ ở xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông (Phú Thọ) được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Trong hai ngày mùng 1 và 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh.
Ngày 29/1 (mùng 8 tháng Giêng), đông đảo người dân làng Thị Cấm có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống của làng Thị Cấm diễn ra vào mùng 8 tháng Giêng hằng năm đã được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nằm ở phía tây Thủ đô Hà Nội, làng quê Hương Canh (làng Thị Cấm) nổi tiếng với Hội thổi cơm thi Thị Cấm. Hội thổi cơm thi Thị Cấm không chỉ là biểu tượng đẹp, đặc trưng của cư dân trồng lúa nước, mà còn gợi nhớ chiến công chống giặc, giữ nước hiển hách của cha ông ta.
Sáng ngày 29/1 (tức mùng 8 Tết), nhiều người dân phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội đã có mặt đông đủ tại đình làng Thị Cấm để tham gia hội thi nấu cơm. Hội thi mang đến sự hào hứng, tinh thần đoàn kết cho người dân trong những ngày đầu năm mới.
Lễ hội thi thổi cơm làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) vừa được tổ chức sáng mùng 8 tháng Giêng, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến theo dõi, cổ vũ.
Ngày 29/1 (mùng 8 tháng Giêng), đông đảo người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hằng năm, người dân và du khách gần xa có mặt tại đình làng Thị Cấm để tham gia và trải nghiệm Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.
Mùa xuân là mùa của lễ hội và từ lâu đã trở thành phong tục tập quán không thể thiếu của người dân các làng xã Việt Nam. Sáng ngày 29/1/2023 (8 Tết năm Quý Mão), người dân nơi đây lại tề tựu về sân đình Thị Cấm để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Hội thi nấu cơm ở làng Thị Cấm, Hà Nội mang đến sự hào hứng, tinh thần đoàn kết cho người dân trong những ngày đầu năm mới.
Ngày 29/1/2023 (mùng 8 tháng Giêng), đông đảo người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Lễ hội chùa Bạch Hào chiều 27/1 thu hút hàng trăm du khách tụ hội về hai bên bờ sông Cửa Chùa (Hải Dương) để đón xem những màn thi đấu thổi lửa nấu cơm và bắt vịt đầy vui nhộn.
Ông bà tôi (chúng tôi đã lên chức ông bà ngoại lâu rồi, tôi chỉ kể lại câu chuyện ngày xưa cách đây 40 năm thôi) là bạn học cùng lớp cấp 3. Không có chuyện 'nhà nàng ở cạnh nhà tôi...' mà là nhà nàng ở hẳn trong nhà chàng luôn. Trời se duyên là có thật.
'Tại sao mẹ không tài giỏi, mẹ không giàu có, không mang cho con cuộc sống sung sướng như các bạn khác', 'Tại sao mẹ chỉ là người nông dân mà không phải bác sĩ hay cô giáo'. Những câu trách móc như vậy đã từng xuất hiện rất nhiều lần trong suy nghĩ của tôi lúc bấy giờ, nhưng chưa bao giờ nhìn lại phía bản thân rằng mình đã làm được những gì cho mẹ, mình đã là niềm tự hào mỗi khi mẹ nhắc đến hay chưa…
Sau những giây phút cả đại gia đình quây quần cùng vui chơi, chúng tôi nhận ra bên trong mỗi người đều có một đứa trẻ. Đứa bé ấy vẫn mong được cha mẹ ôm ấp, yêu thương như ngày nào...
Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.
Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.
Những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, nền kinh tế của nước ta còn khó khăn, đa số mọi người đều nghèo. Và tôi, một mình phải nuôi hai con còn nhỏ nên lại càng nghèo tợn!
Hình ảnh của cô Tấm thảo hiền trong truyện cổ tích 'Tấm Cám' quen thuộc thêm một lần nữa bước ra từ quả thị bằng những câu thơ mềm mại, đầy tính nhạc qua tác phẩm 'Thơm từ cổ tích' của tác giả Nguyễn Ngọc Hưng.