Theo dòng thời gian và sự phát triển của địa phương, Trường tiểu học Trần Quốc Toản của nhiều thế hệ con em xã Xuân Thọ (huyện Xuân Lộc) cũng ngày càng khang trang, hiện đại.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 841 trang trại trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp. Với diện tích sản xuất quy mô lớn, nhiều trang trại đã áp dụng công nghệ số vào quản lý, vận hành và sản xuất. Từ đó, góp phần giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường, những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư hệ thống chuồng trại, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng khoa học - kỹ thuật, phát triển đa dạng các loại con nuôi đặc sản. Từ đó, góp phần xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhằm tạo điều kiện cho phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương tìm hiểu thực tế tại cơ sở, ngày 4/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh đã tổ chức chuyến đi thực tế tại Triệu Sơn dành cho những người làm báo trên địa bàn tỉnh.
Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.
Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu và 'về đích' huyện NTM nâng cao vào năm 2024 theo kế hoạch, huyện Triệu Sơn đang tập trung hoàn thiện các tiêu chí. Trong đó, chú trọng tháo gỡ vướng mắc về tiêu chí nước sạch tập trung theo bộ tiêu chí mới.
Từ những hệ lụy do biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra, mỗi người dân cần phải có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Việc xây dựng 'lối sống xanh' trên những tuyến đường phụ nữ tự quản đang là cách làm hay, sáng tạo của các cấp hội phụ nữ trong tỉnh để chung tay bảo vệ môi trường.
Một mùa xuân mới lại về trên quê hương Triệu Sơn. Với niềm tin và động lực mới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong huyện đang ra sức phấn đấu để thực hiện khát vọng đưa Triệu Sơn lên đô thị loại IV.
Xuất hiện lần đầu tiên trên mảnh đất truyền thống văn hóa lịch sử và giàu tiềm năng phát triển, hội chợ hoa đào đã thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân khắp mọi nơi, lan tỏa vẻ đẹp vùng đất, con người nơi đây.
Mới đi vào hoạt động hơn 2 năm nhưng trang trại nuôi chồn hương của gia đình bà Lê Thị Đông ở xã Thọ Tân (Triệu Sơn) đã khẳng định sự thành công về nhiều mặt. Chưa nuôi hết công suất theo dự kiến, nhưng năm 2023 gia chủ đã có doanh thu hơn 5 tỷ đồng.
Sáng 30/1, UBND huyện Triệu Sơn tổ chức khai mạc Hội chợ hoa đào năm 2024 nhằm trưng bày, giới thiệu đến Nhân dân trong và ngoài huyện các sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật về cây hoa đào và các loại hoa, cây cảnh tiêu biểu, đặc sắc của huyện.
Triệu Sơn là một trong các địa phương có diện tích trồng đào lớn ở tỉnh Thanh Hóa. Cây đào được trồng nhiều nhất là ở các xã Hợp Tiến, Hợp Lý, Thọ Tân, Thọ Dân, Vân Sơn... Những năm qua, nhờ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự tích cực tham gia của mỗi người dân, cây đào đã và đang đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
NQ số 12, Chỉ thị số 15 là các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo sát thực tiễn, đi vào đời sống Nhân dân, hợp lòng dân, vì mục tiêu chung chăm lo tốt nhất đời sống của Nhân dân.
Với diện tích gần 50 ha trồng tập trung, Triệu Sơn được xem là 'thủ phủ' quất cảnh ở Thanh Hóa. Người nông dân kỳ vọng sẽ có một vụ Tết 2024 bội thu khi cây phát triển tốt, sai quả
Để quảng bá và xây dựng thương hiệu cây đào của địa phương, huyện Triệu Sơn sẽ Hội chợ hoa đào năm 2024, từ ngày 20/1 đến 5/2/2024 (tức ngày 10 - 26/12 âm lịch).
Những ngày này, các nhà vườn trồng quất cảnh trên địa bàn huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đã nhộn nhịp người mua, kẻ bán. Từ những thuận lợi của thời tiết, giá cả thị trường nên người trồng quất nơi đây đang kỳ vọng một năm bội thu.
Trên những cánh đồng quất cảnh ở huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), hình ảnh người mua, kẻ bán nhộn nhịp, báo hiệu không khí Tết Nguyên đán 2024 đang cận kề.
Mặc dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng những ngày này, các nhà vườn trồng quất cảnh trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã nhộn nhịp người mua, kẻ bán. Từ những thuận lợi của thời tiết, giá cả thị trường nên người trồng quất nơi đây đang kỳ vọng một năm bội thu.
Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP (NQ 11) của Chính phủ về chương trình tín dụng chính sách ưu đãi cho vay phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đã giúp các đối tượng chính sách, nhất là người lao động, người nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống của người dân. Đây chính là động lực quan trọng để người dân phục hồi phát triển kinh tế.
Từ ngày 2 đến 6/12, Thường trực Hội LHPN tỉnh đã tổ chức thăm, trao học bổng Mottainai cho trẻ mồ côi bố/mẹ do tai nạn giao thông và ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Giải ngân vốn đầu tư công có vai trò quan trọng, là dòng vốn 'mồi' dẫn dắt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hơn 3/4 chặng đường năm 2023 đã qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của huyện Triệu Sơn đã đạt khoảng 70% kế hoạch được giao, cao hơn mức trung bình của cả tỉnh. Huyện đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình, phấn đấu vượt mục tiêu về giải ngân vốn đầu tư công.
Những năm gần đây, nhu cầu của thị trường về sản phẩm thịt cầy hương tăng cao, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã tìm hiểu, học tập kinh nghiệm và đưa vào nuôi thử nghiệm đối tượng con nuôi này. Từ những mô hình khởi nghiệp với con cầy hương, nhiều hộ gia đình đã có thu nhập vượt trội, từng bước mở rộng quy mô nuôi, hình thành những chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ bền vững.
Nuôi con đặc sản đang là hướng đi mới được nhiều nông dân lựa chọn để thay đổi mô hình chăn nuôi phát triển kinh tế hộ gia đình. Nhờ nắm bắt được nhu cầu của thị trường và tìm hiểu được mô hình nuôi chồn hương, ông Đào Phan Tuấn, thôn 2, xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn đã chuyển đổi sang mô hình nuôi chồn hương đem lại giá trị kinh tế cao.
Nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị trường trong việc tìm kiếm, tiêu thụ các sản phẩm từ con nuôi đặc sản, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã đầu tư, phát triển mô hình nuôi con đặc sản nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Các chương trình tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30-1-2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11) đang là 'đòn bẩy' hỗ trợ người dân huyện Triệu Sơn vượt qua khó khăn, phục hồi phát triển kinh tế.
Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể huyện Triệu Sơn đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác dân vận, góp phần quan trọng vào việc củng cố, đoàn kết Nhân dân, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Toàn tỉnh Thanh Hóa có 52 chủ đầu tư giải ngân vốn đầu tư công đạt trên mức giải ngân trung bình của cả tỉnh, trong đó có 23 chủ đầu tư đã giải ngân đạt 100% kế hoạch...
Sáng 1-6, đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị trực tuyến toàn tỉnh về tình hình giải ngân vốn đầu tư công; thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, giải phóng mặt bằng và thu ngân sách Nhà nước.
Trong tiết trời ấm áp của những ngày đầu xuân, có khá đông du khách tìm về Đền Nưa - Am Tiên (Triệu Sơn). Đến đây, du khách không chỉ để dâng hương, vãn cảnh, mà còn khám phá thêm nhiều truyền thuyết về các địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
Càng gần tới đỉnh núi, bước chân kẻ hành hương như càng thêm vững bởi 'đất thiêng' đã nằm dưới chân mình.
Ngày 8-6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Mai Nhữ Thắng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Ngô Đình Hùng, Cục Trưởng Cục Thuế tỉnh; Lê Đăng Khoa, Giám đốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa; Đinh Tiên Phong, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Triệu Sơn trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVIII.
Chiều 13-5, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các huyện, thị xã, thành phố nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công năm 2022 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam. Địa phương này đang hướng đến phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo đòn bẩy, thúc đẩy cho sự phát triển…
Thuê xe tự lái, nhóm đối tượng sau đó đã cầm cố ở Đà Nẵng để lấy tiền tiêu xài và sử dụng ma túy.
Ngày 10/4, Công an huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) cho biết vừa bắt giữ 3 đối tượng gồm: Nguyễn Văn Đông (SN 2003), Đặng Xuân Hưng (SN 2004) và Phạm Văn Đức (SN 2004) đều trú tại xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn để điều tra, làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an Triệu Sơn vừa điều tra, làm rõ và bắt 3 đối tượng gồm: Nguyễn Văn Đông, sinh năm 2003, Đặng Xuân Hưng, sinh năm 2004 và Phạm Văn Đức, sinh năm 2004 đều ở xã Thọ Tân, huyện Triệu Sơn về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đối tượng Phạm Văn Đức đến cửa hàng điện thoại của anh N.V.T ở thôn Đô Thịnh, xã Dân Lực nhờ chuyển 10 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng của mình. Sau khi anh T. chuyển tiền xong thì Đức lấy lí do bị rơi ví nên định chạy ra ngoài để tìm để tẩu thoát.
Ngày 10-4, Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho biết đã bắt giữ 3 đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hai người lính sau khi rời quân ngũ đã quyết tâm thi vào ngành sư phạm để trở thành nhà giáo.