Báo Hà Giang xây dựng và trưởng thành

Tiền thân là tờ 'Tin Hà Giang' được tỉnh xây dựng, xuất bản từ năm 1951. Đến ngày 13/4/1964, dưới sự chủ trì của Bí thư Tỉnh ủy Lê Văn Lương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang đã ra Nghị quyết số 11-NQ/TU về việc nâng tờ Tin Hà Giang thành tờ Báo Hà Giang. Ngày 13/4 được lấy là ngày thành lập Báo Hà Giang, cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Hà Giang.

Gieo mầm thiện

Khi được nghe những câu chuyện từ thiện mà chị Nguyễn Thị Thắm, thôn Thọ Bình 1, xã Bình Xa (Hàm Yên) đã làm, người ta khó có thể tin rằng tất cả xuất phát từ một người phụ nữ khiếm khuyết, thương tật. Từng vô cùng tuyệt vọng khi mất đi một cánh tay, tự thu hẹp cuộc sống quẩn quanh ngôi nhà nhỏ, thế nhưng không gì có thể ngăn được trái tim thiện nguyện với nhân lành được nuôi dưỡng và vươn xa.

Đời thực của Đại tá, nhạc sĩ 'Sông Lô chiều cuối năm' ở tuổi 74 và nỗi đau lớn

Đại tá Minh Quang - tác giả ca khúc nổi tiếng 'Sông Lô chiều cuối năm' sống bình yên bên vợ - biên đạo múa Tuyết Mai ở phố nhà binh Lý Nam Đế, Hà Nội. Con trai ông qua đời khi còn quá trẻ (38 tuổi).

'Chào Bình Thuận giải phóng'

Thời điểm tháng 4-1975 không khí hào hùng, sôi sục, hóng tin chiến thắng ở miền Nam lan tỏa khắp tỉnh Tuyên Quang. Từ thị xã Tuyên Quang đến các bản làng dân tộc thiểu số xa xôi, từ cơ quan đến mỗi gia đình trên địa bàn tỉnh đều hướng về miền Nam ruột thịt từng giờ, từng phút. Nhất là mọi người nghe tin qua đài radio những cánh quân thần tốc của bộ đội chủ lực của ta đang chuẩn bị rầm rập tiến vào giải phóng tỉnh Bình Thuận, tỉnh kết nghĩa anh em với tỉnh Tuyên Quang năm 1960 ai cũng nín thở theo dõi.

Nha Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch)

Năm 1947, Nha Thông tin ở xã Nông Tiến, thị xã Tuyên Quang (nay là phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang), sau đó chuyển vào xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn (1947-1948).

Hà Giang và Tuyên Quang từng sáp nhập thành tỉnh nào?

Hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang được lập tháng 12/1975, khi hợp nhất tỉnh này có 2 thị xã và 13 huyện.

Chùa Trùng Quang 'rồng cuộn hổ chầu'

Chùa lấy dòng sông Lô uốn khúc làm tiền minh đường, lại có dãy núi cao Tràng Đà làm bức bình phong, phía sau lấy núi Cố làm hậu chẩm, tất cả tạo nên một thế đất 'rồng cuộn, hổ chầu'.

Bộ Nội vụ

Đầu năm 1947, Bộ Nội vụ ở và làm việc tại thị xã Tuyên Quang. Tháng 5-1947, Bộ chuyển vào xóm Cầu, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh), huyện Sơn Dương, cụ Tôn Đức Thắng làm Bộ trưởng, ông Hoàng Hữu Nam là Thứ trưởng.

Tỉnh Hà Tuyên được hợp nhất từ những địa phương nào?

Tỉnh Hà Tuyên cũ được thành lập vào tháng 12/1975 trên cơ sở sáp nhập 2 địa phương khu vực phía Bắc.

Thành Nhà Mạc ở Tuyên Quang – điểm đến hút khách du lịch đầu năm

Tỉnh Tuyên Quang – vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa và lịch sử – đang dần ghi dấu ấn qua một di tích độc đáo: Thành Nhà Mạc. Nơi đây không chỉ là chứng nhân của một thời kỳ hào hùng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước.

Di tích Bộ Canh nông tại Tuyên Quang

Bộ Canh nông đã đặt trụ sở ở nhiều địa điểm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Năm 1947, ở xã Nông Tiến, thị xã Tuyên Quang (nay là thành phố Tuyên Quang); từ năm 1948 đến năm 1950, ở xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương; từ năm 1949 đến năm 1950, một bộ phận ở xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa; từ năm 1952 đến năm 1954, ở thôn Hoắc, xã Thái Bình, huyện Yên Sơn. Bộ trưởng là ông Nghiêm Xuân Yêm (kỹ sư), Thứ trưởng là ông Trương Việt Hùng.

Hội thảo lần thứ nhất bản thảo cuốn sách Lịch sử Đảng bộ thành phố Tuyên Quang 1940 – 2025

Sáng 16-1, Thành ủy Tuyên Quang tổ chức Hội thảo lần thứ nhất bản thảo cuốn sách Lịch sử Đảng bộ thành phố Tuyên Quang 1940 - 2025 (phần bổ sung giai đoạn 2008 - 2025).

Chiến thắng Khe Lau: Vang mãi bản hùng ca

Theo chân Trưởng Ban công tác mặt trận Chu Đức Doanh, chúng tôi ghé thăm di tích bia chiến thắng Khe Lau tại tổ dân phố Hồng Thái, thị trấn Yên Sơn (Yên Sơn) vào một ngày đầu tháng 12. Những bậc thang đá, những bụi lau cao quá đầu người cùng dòng Lô cuồn cuộn chảy như một bản hùng ca vang mãi về một trận thắng hào hùng của quân và dân ta trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm xưa: Chiến thắng Khe Lau ngày 10/11/1947.

Tuyên Quang - Thủ đô kháng chiến

Thủ đô thời bình có địa giới cố định, Chính phủ, các bộ trong Chính phủ đặt trụ sở chỉ ở một địa điểm. Thủ đô kháng chiến bao gồm cả vùng đất liền kề, tiện lợi cho việc cơ động, trước hết đáp ứng được yêu cầu bảo đảm an toàn cho cơ quan đầu não để từ đó lãnh đạo quân, dân cả nước chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng. Nhằm giữ gìn bí mật và hoạt động hiệu quả, Chính phủ, các bộ di chuyển nhiều lần, đóng tại nhiều nơi, thời gian ở mỗi nơi dài ngắn không nhất định, có thể hàng năm, một vài tháng, cũng có khi chỉ vài tuần.

Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) (tiếp theo)

Sau những thất bại liên tiếp về mặt quân sự trên chiến trường chính, nhất là sau thất bại của Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, thực dân Pháp chuyển hướng chiến lược chiến tranh, từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài, thực hiện chính sách 'dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh'.

Tuổi cao chí càng cao

Năm 2024, đảng viên Nguyễn Kim Đức ở tổ 17, phường Tân Quang (TP Tuyên Quang) vinh dự được nhận Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng. Đây là phần thưởng cao quý, ghi nhận quá trình cống hiến và công lao đóng góp của đảng viên Nguyễn Kim Đức đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và cách mạng.

Những trận lũ lịch sử ở Tuyên Quang

Tuyên Quang vừa trải qua trận lũ lịch sử sau gần 20 năm có nhà máy thủy điện Tuyên Quang, thời điểm đỉnh lũ đạt cos nước 27,73m. Trước đây, có trận lũ lịch sử năm 1971 với cos nước 31,37m. Theo số liệu thống kê của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh và Địa chí thành phố Tuyên Quang do Nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 2020 có thể kể tên một vài trận lũ lịch sử sau:

Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) (tiếp theo)

Đánh bại quân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông năm 1947)

Bài học chống lũ

Trận lụt lịch sử do cơn bão số 3 gây ra đã đi qua, để lại bao đau thương cho người dân các tỉnh miền Bắc. Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưng sức tàn phá của cơn bão đã để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Từ trận lũ này, rất nhiều bài học kinh nghiệm quý giá để ứng phó với bão lụt được rút ra nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.

Phong trào cách mạng ở Tuyên Quang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương (tiếp theo)

Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.

Sông Phó Đáy: Chở mây ngàn ra biển lịch sử

Năm 1995, kỷ niệm 50 năm ngày Quốc Khánh nước CHXHCN Việt Nam, kỷ niệm 105 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thành Tuyên những mùa thu tươi đẹp

Tháng 8 mùa thu về, những ký ức hào hùng về ngày 17/8/1945, ngày lệnh khởi nghĩa giành chính quyền thị xã Tuyên Quang được phát đi lại được người dân Thành Tuyên nhắc nhau nhớ về. Đã 79 năm trôi qua kể từ ngày thị xã được giải phóng, vượt qua bao gian khó, Thành Tuyên đã đi qua biết bao 'mùa thu tươi đẹp', tiếp tục vững bước đi lên.

Thành phố Tuyên Quang và huyện Malypho hợp tác phát triển văn hóa, du lịch

Chiều 26-6, tại thành phố Tuyên Quang đã diễn ra Hội đàm hợp tác phát triển văn hóa, du lịch giữa thành phố Tuyên Quang và huyện Malypho, Châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

PGS Trần Mạnh Trí: Từng không dám thi ĐH đến chủ nhân giải thưởng Tạ Quang Bửu

Từng không dám nghĩ đến việc thi vào đại học do hoàn cảnh khó khăn, giờ đây PGS Trần Mạnh Trí là một trong hai nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024.

Những đóng góp của Tuyên Quang trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đóng góp của bộ đội địa phương: Trong năm 1953 - 1954, tỉnh đã kiện toàn, bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, xây dựng được một tiểu đoàn gồm 4 đại đội và 1 trung đội trợ chiến.

Người lính già và những ký ức không thể nào quên

Đã 70 năm trôi qua nhưng kỷ niệm, ký ức về những ngày tháng chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Đỗ Tiến, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) - người trực tiếp tham gia 3 đợt tấn công từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 trong Chiến dịch này.

Người đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.

Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ

Chiều nay 21-3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.

Cụ bà bị bắt sau 18 năm vay tiền tỷ rồi bỏ trốn

Năm 2006, bà Hoàng Thị Thu cùng chồng vay 1,4 tỷ đồng của ngân hàng và nhiều cá nhân tại Tuyên Quang, sau đó chiếm đoạt rồi bỏ trốn.

Trốn truy nã 18 năm vẫn không thoát

Ngày 21/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Tuyên Quang cho biết đã bắt giữ đối tượng truy nã Hoàng Thị Thu khi đối tượng đang lẩn trốn tại ấp Vẻ Vang, xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh (Bình Phước).

Công an Tuyên Quang bắt giữ đối tượng trốn truy nã 18 năm tại tỉnh Bình Phước

Ngày 20-1, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Tuyên Quang đã bắt giữ đối tượng truy nã Hoàng Thị Thu, sinh năm 1946, trú tại tổ 13, phường Phan Thiết, thị xã Tuyên Quang (nay là tổ 9, phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang) khi đối tượng đang lẩn trốn tại ấp Vẻ Vang, xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh (Bình Phước).

Ngày mới ở Nà Chác

Nà Chác là thôn xa nhất của xã Năng Khả (Na Hang), cách trung tâm xã gần 20 km. Ai đến Nà Chác cũng đều phải ngỡ ngàng, say đắm bởi cảnh sắc nơi đây. Cũng thật bất ngờ bởi ít ai nghĩ rằng một bản vùng cao vốn trước đây nghèo nàn, lạc hậu đến đường đi còn không có thì nay đã đổi thay rất nhiều.

Nơi ghi dấu ấn đặc biệt của tình hữu nghị Việt-Lào

Nằm cách trung tâm thành phố Tuyên Quang hơn 20km, Khu di tích cách mạng Lào tại thôn Làng Ngòi và thôn Đá Bàn, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là nơi ghi dấu những trang sử hào hùng, chứng minh cho tình hữu nghị đoàn kết, keo sơn của nhân dân hai nước Việt Nam-Lào.

Sáng mãi mùa thu lịch sử

Ngày 17-8 là một ngày đặc biệt đối với người dân thành phố Tuyên Quang. Ngày này 78 năm về trước, sự kiện thị xã, nay là thành phố được giải phóng trước sự thất bại của phát xít Nhật, buộc chúng phải rút khỏi Tuyên Quang đã đánh dấu một mốc son quan trọng trong quá trình phát triển của mảnh đất Thành Tuyên. Mốc son chói lọi đó mãi là ký ức đẹp của nhiều người và là niềm tự hào của lớp lớp thế hệ người dân Tuyên Quang.

Chiến thắng Khe Lau – Vang mãi bản hùng ca sông Lô

Trong chiến dịch Việt Bắc Thu–Đông 1947, chiến thắng Khe Lau là một trong những trận thắng giòn giã trên mặt trận sông Lô. Dòng sông Lô mãi đi vào lịch sử, minh chứng sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Chủ nhân của nhiều giải thưởng

Gương mặt và vóc dáng nhỏ nhắn, xinh xắn, nhà báo Đỗ Thu Thường (trong ảnh), Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh luôn tạo cảm giác thoải mái với người đối diện bởi sự cởi mở, thân tình. Chị cũng chính là một trong số ít nhà báo giành được nhiều giải thưởng báo chí lớn trong tỉnh và toàn quốc.

Người lính già và những ký ức Điện Biên

Trong 56 ngày đêm Chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Đỗ Tiến, tổ 16, phường Tân Quang (TP Tuyên Quang) là người trực tiếp tham gia 3 đợt tấn công từ ngày 13-3 đến ngày 7-5. Mặc dù năm nay đã 90 tuổi nhưng ông vẫn còn nhớ như in những hình ảnh về chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa là nơi ghi dấu sự anh dũng của lớp lớp thế hệ thanh niên, chiến sỹ trẻ tham gia chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược.

Tuổi thơ kháng chiến của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn

'Tuổi thơ kháng chiến' là phần dài nhất trong 10 phần hồi ký 'Bảy nổi ba chìm' (NXB Đà Nẵng, 2022), gồm 10 chương, cũng là phần mà tôi thích nhất.

Di tích Quốc gia Chiến thắng Km số 7

Di tích Km số 7, xã Trung Môn (Yên Sơn) là nơi ghi dấu chiến thắng dũng cảm, mưu lược, hiệp đồng chặt chẽ của quân và dân ta trong Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947. Đặc biệt, có vai trò nổi bật của các chiến sĩ tự vệ Thành Tuyên.

Chi bộ Mỏ Than – Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang

Chi bộ Mỏ Than là chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang được thành lập ngày 20/3/1940. Chi bộ ra đời đã đáp ứng nhu cầu phát triển của lịch sử, đó là cần có một tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng của nhân dân.