Mong muốn gây dựng thành phong trào, một thầy giáo ở vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa) đã 'thổi' niềm đam mê môn bóng bàn cho nhiều học sinh.
Cây trẩu đang được xác định là cây có giá trị kinh tế, mang lại nguồn thu nhập đồng thời cũng là loại cây có tác dụng bảo vệ môi trường, phòng hộ hiệu quả... Ở vùng biên Mường Lát, bà con nơi đây đang ngày càng gắn bó hơn với loại cây này.
Với phương châm 'bám sát cơ sở' thực hiện nhiệm vụ chính trị, trong những năm qua, những cán bộ mặt trận cơ sở huyện biên giới Mường Lát luôn sát cánh cùng cấp ủy, chính quyền và các tổ chức thành viên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động bà con các dân tộc thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Quá trình bắt giữ, đối tượng chống trả quyết liệt nhưng lực lượng Bộ đội biên phòng Thanh Hóa đã khống chế thành công, thu giữ tang vật liên quan.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa vừa được Bộ Tư lệnh BĐBP trao thưởng vì thành tích xuất sắc trong đấu tranh chống tội phạm ma túy.
Ngày 18/3, tại Thanh Hóa, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã công bố các quyết định, tổ chức trao thưởng cho BĐBP Thanh Hóa vì có thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó tư lệnh BĐBP chủ trì, trao thưởng cho lực lượng thực hiện nhiệm vụ.
Sáng 18-3, tại Thanh Hóa, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã công bố các quyết định, tổ chức trao thưởng cho BĐBP tỉnh Thanh Hóa vì có thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó tư lệnh BĐBP chủ trì, trao thưởng cho lực lượng thực hiện nhiệm vụ.
Ngày 18/3, tại tỉnh Thanh Hóa, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức công bố các quyết định khen thưởng, trao thưởng cho các đơn vị thuộc BĐBP Thanh Hóa vì có thành tích xuất sắc trong đấu tranh thành công Chuyên án TH - 1224. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó Tư lệnh BĐBP chủ trì, trao thưởng cho lực lượng thực hiện nhiệm vụ.
Sáng 18/3, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã tổ chức trao thưởng thành tích xuất sắc trong đấu tranh chuyên án TH-1224 chống tội phạm ma túy của BĐBP tỉnh Thanh Hóa. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó Tư lệnh BĐBP chủ trì trao thưởng.
Hà Văn Khuê đã cất giấu ma túy trong bao tải nông sản và thường xuyên thay đổi phương thức di chuyển nhằm trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan chức năng.
Trên đường vận chuyển 12.000 viên ma túy tổng hợp từ thị trấn Mường Lát đến trung tâm xã Mường Lý, huyện Mường Lát, Hà Văn Khuê bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Mới đây, VKSND huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã cử lãnh đạo, Kiểm sát viên trực tiếp đến Đồn Biên phòng Tam Chung kiểm sát việc bắt, giữ, lấy lời khai, thu giữ, niêm phong vật chứng và phối hợp thực hiện các nhiệm vụ khác đối với vụ vận chuyển trái phép chất ma túy với số lượng đặc biệt lớn.
Quá trình vận chuyển trái phép số lượng lớn ma túy tổng hợp, Hà Văn Khuê đã cất giấu ma túy trong bì nông sản và thường xuyên thay đổi phương thức di chuyển nhằm trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan chức năng.
Khi bị phát hiện, đối tượng vận chuyển 12.000 viên ma túy tổng hợp ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã chống trả quyết liệt lực lượng bộ đội biên phòng nhằm tẩu thoát.
Trên đường vận chuyển 12.000 viên ma túy tổng hợp từ thị trấn Mường Lát đến xã Mường Lý, Hà Văn Khuê bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Thực hiện Kế hoạch cao điểm đấu tranh với tội phạm ma túy trên hai tuyến biên giới của Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa, các đơn vị thuộc BĐBP Thanh Hóa vừa phát hiện, bắt giữ 1 đối tượng về hành vi vận chuyển trái phép 12.000 viên ma túy tổng hợp.
Thực hiện Kế hoạch cao điểm đấu tranh với tội phạm ma túy trên hai tuyến biên giới của tỉnh, BĐBP tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện, bắt quả tang 1 đối tượng, thu giữ số lượng lớn ma túy tổng hợp.
Thực hiện kế hoạch cao điểm đấu tranh với tội phạm ma túy trên hai tuyến biên giới, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện, bắt quả tang một đối tượng, thu giữ số lượng lớn ma túy tổng hợp.
Chung tay cùng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) gìn giữ từng tấc đất, từng cột mốc biên cương, bố con ông Lò Văn Phiên ở khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát (Mường Lát) xem đó là mệnh lệnh từ trái tim.
Từ năm 2023 đến nay, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Mường Lát đã tiếp nhận, tuyển dụng 58 cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, thực hiện bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử 78 cán bộ, gồm: cấp huyện 17 người; đơn vị sự nghiệp công lập 28 người; cấp xã 33 người.
Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Mường Lát được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng 3.476ha rừng và đất lâm nghiệp. Trong đó, có gần 900ha rừng có nguy cơ cháy và xâm lấn cao, chủ yếu trên địa bàn xã Tam Chung và thị trấn Mường Lát.
Nhằm hỗ trợ đồng bào miền núi, nhất là những hộ nghèo phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống và có cơ hội vươn lên thoát nghèo bền vững, thời gian qua, các đơn vị lực lượng vũ trang (LLVT) Thanh Hóa đã triển khai nhiều mô hình sinh kế mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần giúp hộ nghèo, cận nghèo tự tin xây dựng cuộc sống mới.
Anh là Sùng A Pó (SN 1992), Chủ tịch Hội Nông dân xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Câu chuyện về hành trình 'tìm con chữ' của Sùng A Pó là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ người Mông ở Tà Cóm noi theo…
Thịt trâu gác bếp, lạp xưởng, láp, cá đồ... là những đặc sản mang đậm hương vị đặc trưng của huyện vùng biên Mường Lát. Những món ăn này không chỉ là niềm tự hào của người dân địa phương mà còn trở thành sản phẩm hàng hóa được ưa chuộng vào dịp Tết Nguyên đán.
Ngày cuối năm, chuyến xe khách men theo Quốc lộ 15C ngược lên khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát (Mường Lát). Cái lạnh của chốn biên cương trong những ngày xuân được sưởi ấm bằng tình đoàn kết, gắn bó của những người lính mang quân hàm xanh và đồng bào dân tộc Khơ Mú nơi đây.
An sinh xã hội là một trong những chủ trương, chính sách quan trọng của Ðảng và Nhà nước ta. Tuổi trẻ Thanh Hóa với vai trò là lực lượng xung kích đã tích cực tham gia vào các hoạt động đảm bảo an sinh xã hội gắn với các hoạt động cụ thể, thiết thực.
Nhằm đảm bảo an ninh khu vực cửa khẩu Tén Tằn dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Tén Tằn (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) đã triển khai các giải pháp nhằm kịp thời ngăn chặn hoạt động xuất nhập cảnh, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới.
Cửa khẩu Quốc gia Tén Tằn thuộc thị trấn Mường Lát (Mường Lát) thông thương với Cửa khẩu Xổm Vẳng, huyện Sốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào). Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại cửa khẩu luôn nhộn nhịp người qua lại. Nhằm đảm bảo an ninh biên giới Quốc gia, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Tén Tằn đã chủ động phối hợp với các lực lượng đang làm nhiệm vụ tại cửa khẩu tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát người và phương tiện lưu thông qua lại.
Ngoài những kiến nghị cử tri đã được xử lý dứt điểm, trên 44% kiến nghị chưa thể xử lý ngay đều đã được UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đưa ra giải pháp, xây dựng lộ trình cụ thể để giải quyết, bảo đảm các kiến nghị được giải quyết hiệu quả, thực chất và đồng bộ. Qua đó, không chỉ thể hiện nỗ lực của UBND tỉnh, các ngành trong tổ chức thực hiện mà còn là sự nghiêm túc, chặt chẽ trong công tác giám sát của HĐND tỉnh, góp phần tháo gỡ khó khăn, bảo đảm quyền lợi của người dân trong đời sống và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Mới đây, tại huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa), diễn ra lễ khởi công xây dựng dự án thủy lợi kết hợp thủy điện Tén Tắn. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ cung cấp nước tưới cho khoảng 240ha đất sản xuất và nước phục vụ sinh hoạt cho khoảng 4.000 người dân trên địa bàn huyện Mường Lát, Thanh Hóa.
Với mục tiêu thoát khỏi danh sách huyện nghèo vào năm 2030, Mường Lát đã và đang tập trung đẩy mạnh chương trình xuất khẩu lao động (XKLĐ) và xem đó như một 'nguồn lực' để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Một mùa xuân mới đang về với đồng bào dân tộc Mông ở bản Sài Khao, xã Mường Lý (Mường Lát). Xuân này, ngoài niềm vui được mùa, con đường mới vào bản đã được đầu tư xây dựng khang trang.
Thời tiết hiện nay đang là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ các nguy cơ bùng phát dịch cuối năm, Sở Y tế đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành chuẩn bị đầy đủ hóa chất, vắc-xin, trang thiết bị, phương tiện và nhân lực, tăng cường giám sát, phát hiện sớm và xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan diện rộng.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang cận kề. Mùa xuân mới thật ấm áp, ý nghĩa đối với trẻ em vùng cao, trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa khi nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương, nhà hảo tâm... thông qua các chương trình nhận đỡ đầu, tặng quà tết, trao nhà. Qua đó khích lệ, động viên các em tiếp tục nỗ lực vươn lên trong cuộc sống và học tập.
Dự án đập thủy lợi kết hợp thủy điện Tén Tắn huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa được đầu tư hơn 418 tỷ đồng được kỳ vọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện biên giới Mường Lát.
Dự án thủy lợi kết hợp thủy điện Tén Tằn, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) có tổng mức đầu tư khoảng 418,5 tỷ đồng. Đây là dự án có nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước lớn nhất từ trước tới nay trên địa bàn huyện.
Sáng ngày 27/12/2024, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, chính thức khởi công dự án thủy lợi kết hợp thủy điện Tén Tằn. Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 400 tỷ đồng.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ cung cấp nước tưới cho khoảng 240ha đất sản xuất và nước phục vụ sinh hoạt cho khoảng 4.000 người dân trên địa bàn huyện Mường Lát, Thanh Hóa.
Dự án thủy lợi kết hợp thủy điện Tén Tằn không chỉ phát điện lên lưới quốc gia mà còn cung cấp nước tưới cho khoảng 240ha đất sản xuất và nước phục vụ sinh hoạt cho khoảng 4.000 nhân khẩu trên địa bàn huyện Mường Lát.
Những ngày vừa qua, nhiều địa phương, đơn vị, đoàn thiện nguyện đã tổ chức các hoạt động thiết thực hướng về vùng cao, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn.
Đầu nhiệm kỳ này tỉnh Thanh Hóa xây dựng đề án, chủ động bố trí ngân sách và huy động thêm các nguồn hợp pháp khác, thực hiện hỗ trợ di chuyển các hộ dân đang sinh sống ở khu vực nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất để sắp xếp, ổn định dân cư theo phương thức xen ghép trong các khu dân cư và tái định cư tập trung, liền kề.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Đồn Biên phòng Cửa khẩu Tén Tằn phối hợp với UBND thị trấn Mường Lát, nhóm thiện nguyện Trần Tình và các mạnh thường quân thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình thiện nguyện 'Vì biên cương Tổ quốc', trao tặng công trình đèn năng lượng mặt trời, với trị giá trên 60 triệu đồng và trao 30 triệu đồng quỹ phát triển con giống cho người dân khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát.
Ngày bản Lát, xã Tam Chung, huyện vùng cao Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) được công nhận là bản nông thôn mới đầu tiên của xã, đã trở thành sự kiện lớn với người dân địa phương. Bởi lẽ, trước đó, bản đã phải hứng chịu sự tàn phá nặng nề của 'cơn bão trắng' quét qua.
Chiều 19/12, Sở Y tế đã tổ chức hội nghị giao ban công tác y tế dự phòng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối từ điểm cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đến các điểm cầu tại 27 Trung tâm Y tế huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Người Khơ Mú cư trú trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Phương thức sản xuất của đồng bào Khơ Mú khi xưa du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, chọc lỗ tra hạt, làm lúa nương và các cây hoa màu để sinh tồn. Năm 1994, với sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thanh Hóa, đồng bào Khơ Mú đã định cư tập trung tại bản Đoàn Kết (xã Tén Tằn) với hơn 10km đường biên giới giáp huyện Sốp Bâu (Lào), nay là khu phố Đoàn Kết thuộc thị trấn Mường Lát, hiện có 169 hộ, 753 nhân khẩu, 99% là đồng bào dân tộc Khơ Mú và bản Lách (xã Mường Chanh) có 55 hộ với 264 nhân khẩu, 100% người dân tộc Khơ Mú sinh sống.
Gắn bó máu thịt với Nhân dân, dù thực hiện chức năng sản xuất, công tác, hay chiến đấu, các đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn tỉnh luôn hướng về vùng khó, quan tâm, chăm lo đời sống bà con bằng những việc làm thiết thực, nghĩa tình.
Đất đai, bồi thường GPMB là một trong lĩnh vực nhận được sự quan tâm và nhiều kiến nghị của cử tri. Tiếp thu ý kiến cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố rà soát, trả lời rõ các căn cứ pháp lý và rõ lộ trình.
Tại Diễn đàn giao lưu nông dân tiêu biểu trong khởi nghiệp sáng tạo thành công, phát triển kinh tế hộ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) năm 2024 do Ban Dân tộc, Hội Nông dân tỉnh tổ chức tối 6/12, các đại biểu tham dự ấn tượng bởi những câu chuyện, chia sẻ của 6 khách mời đại diện cho lãnh đạo, chuyên gia khởi nghiệp, nông dân tiêu biểu trong vùng đồng DTTS&MN.
Bằng nguồn lực hỗ trợ khác nhau, huyện Mường Lát đã triển khai nhiều mô hình sinh kế hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, những năm qua các xã miền núi, vùng cao của tỉnh được đầu tư nhiều nguồn lực xây dựng hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống Nhân dân; trong đó, tập trung vào hoàn thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đặc biệt khó khăn. Từ đó, mở ra cơ hội để các địa phương thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Theo chân cán bộ Đoàn Kinh tế Quốc phòng (KTQP) 5, chúng tôi đến thăm gia đình anh Lương Văn Lưu ở bản Pùng, xã Quang Chiểu (Mường Lát). Qua câu chuyện, anh Lưu cho biết: 'Trước đây, gia đình mình thuộc hộ nghèo của xã. Năm 2014, gia đình được Đoàn KTQP 5 hỗ trợ 1 con bò cái sinh sản, đồng thời được tập huấn về trồng trọt, chăn nuôi. Nhờ sự hỗ trợ này, cùng sự chịu khó của các thành viên mà gia đình mình đã có 10 con bò, có điều kiện về kinh tế để nuôi dạy con cái'.
Nhờ thực hiện kịp thời, đồng bộ các chính sách dân tộc, những năm qua, đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã có những thay đổi tích cực. Trong đó, huyện đã đẩy mạnh thực hiện Dự án 1, hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở, đất ở, đất sản xuất trong đồng bào DTTS.
Với phóng viên Báo GD&TĐ tại miền Trung, mỗi chuyến tác nghiệp vào mùa mưa lũ, thiên tai luôn là những hành trình với muôn vàn cảm xúc đáng nhớ…