Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Cửu đỉnh đặt tại Thế Tổ Miếu, Hoàng cung Huế là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam vào thế kỷ XIX.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công trùng tu di tích Thái Miếu, nơi thờ 9 chúa triều Nguyễn, với kinh phí 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương.
Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Ba Lòng, sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Đây là con sông gắn liền với lịch sử tỉnh Quảng Trị. Tại vùng hạ nguồn, sông Thạch Hãn nối với sông Bến Hải qua sông Cánh Hòm, và nối với sông Ô Lâu qua sông Vĩnh Định. Bên cạnh lịch sử hào hùng, sông Thạch Hãn còn được nhiều người dân trên cả nước biết đến qua việc được chọn để khắc trên Cửu đình triều Nguyễn.
Ngoài đền đài, lăng tẩm, đến với Quần thể Di tích Cố đô Huế, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về hệ thống các hiện vật, cổ vật vô cùng đồ sộ. Nhiều hiện vật trong số này đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên thành bão, trong những ngày qua, Trung tâm bảo tồn Di tích cố Đô Huế đã cử lực lượng giằng néo bảo vệ các di tích.
Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.
Việc ăn mặc lịch sự, trang phục phù hợp ở những điểm tham quan, nơi công cộng, không chỉ là một quy tắc mà còn là một hành động thể hiện nét văn hóa của mỗi cá nhân.
Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Ngày 17/7, trong khuôn khổ chuyến công tác đến tỉnh Thừa Thiên Huế, Đoàn công tác của tỉnh Khánh Hòa do ông Nguyễn Hải Ninh, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) và làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông Thừa Thiên Huế về chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh. Cùng đi có UVTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Xuân Toàn.
Sau phát động Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại lăng Trường Thái diễn ra lễ dâng hương, diễu hành tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người khai sinh áo dài truyền thống và hoàng đế Minh Mạng - người đưa áo dài trở thành quốc phục.
'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào danh mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.
Với những giá trị đặc biệt, độc đáo về hình thức, nội dung thông tin, 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' vừa được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 8/5, và trở thành Di sản Tư liệu thế giới thứ 4 của Huế.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Ngày 8-5, trong phiên họp tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra tại Mông Cổ, hồ sơ Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) đã được vinh danh Di sản tư liệu thế giới.
Những bản đúc nổi trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Thế Tổ Miếu (Cố đô Huế) vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt là MOWCAP), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), công nhận di sản tư liệu thế giới.
Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới đã gia tăng thương hiệu di sản Huế, một điểm đến với 8 di sản.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.
Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO đang diễn ra tại Mông Cổ có 20 hồ sơ đệ trình, trong đó Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh triều Nguyễn.
Từ ngày 6 - 10/5, tại Mông Cổ diễn ra Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO. Đợt này, toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương có 20 hồ sơ đệ trình, Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh của Huế đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế.
'Sau khi báo Tiền Phong tổ chức Lễ Thượng cờ tại Bãi Môn - Mũi Điện vào cuối tháng 3 vừa qua, có thêm nhiều người biết về Mũi Điện nên đã đến đây tham quan trong dịp lễ này' - bà Nguyễn Thị Hồng Thái - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Yên - cho biết.
Hải đăng Đại Lãnh còn có tên là hải đăng Mũi Điện, là di tích thắng cảnh cấp quốc gia, cách TP Tuy Hòa 35km về phía Nam theo đại lộ Hùng Vương, thuộc thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, TX Đông Hòa.
Với khoảng 25 bức ảnh chụp về Huế từ hơn 130 năm về trước, một ngày giữa tháng 3 vừa qua, nhóm Tân Đô Thành Hiếu Cổ đã phối hợp cùng không gian của Da:me coffee (đường Chu Văn An) kể chuyện về Huế xưa qua hình ảnh ngay trong lòng phố Tây, với tên gọi 'Huế lạ và xưa'.
Ngày 19/3, tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Khai mạc trưng bày triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn'.
Rạng sáng 15/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã long trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2024 nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.
Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.
Lễ Hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại, đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.
Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.
Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) diễn ra lễ hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân.
Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) sẽ diễn ra lễ Hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân. Lễ hạ nêu của Hoàng cung triều Nguyễn xưa được thực hiện để đánh dấu kỳ nghỉ Tết đã kết thúc, bước vào công việc của một năm mới.
Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.
Tái hiện nét văn hóa tết xưa của Huế, hàng năm, vào ngày 23 tháng chạp, lễ dựng nêu lại được tổ chức tại Triệu Tổ Miếu và Thế Miếu ở Đại Nội với ý nghĩa đón chào năm mới bình an.
Thừa Thiên Huế là Kinh đô xưa của Việt Nam, Thành phố Văn hóa ASEAN, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa - du lịch đặc sắc. Tỉnh đang trong quá trình phấn đấu phát triển để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.
Hoat động trên vừa được Ban tổ chức (BTC) chương trình 'Tết Huế' phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức ngày 4/2. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Huế Trần Hùng Nam; lãnh đạo TP. Huế và các ban ngành, doanh nghiệp trên địa bàn.
Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' là hoạt động tái hiện nghi lễ 'Tiến Cung', cúng các vị vua triều Nguyễn vào dịp năm mới.
Sáng 2/2 (23 tháng chạp âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Miếu, Thế Miếu.
Sáng nay 2/2 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Miếu, Thế Miếu. Đây là hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên đán.
Làng nghề đúc đồng Huế nằm ở phường Phường Đúc và một phần phường Thủy Xuân (TP Huế) có từ hàng trăm năm, là nơi tạo nên nhiều bảo vật quốc gia như Đại hồng chung chùa Thiên Mụ, Cửu vị thần công, Cửu đỉnh…
Thông qua hoạt động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (SPCNNTTB), nhiều sản phẩm có chất lượng, giá trị sử dụng đã được tôn vinh, tạo động lực mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Dư luận bày tỏ bức xúc, chỉ trích khi một nhóm người có hành động khấn vái, làm lễ tại Đàn Nam Giao và Thế Tổ Miếu (khu vực Đại nội Huế).