Sáng 15/7, tại xã Thượng Trạch, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị phối hợp với Đoàn thanh niên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tập đoàn Công nghiệp và Năng lượng quốc gia Việt Nam cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức lễ khởi công xây dựng 30 căn nhà cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Cây bụi mọc um tùm, rêu phong, đổ nát… là những gì hiện hữu trên mặt bằng chừng 10ha của dự án Khu quản lý điều hành, phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh.
Hôm nay 9/7, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang làm trưởng đoàn đã có chuyến công tác và làm việc tại xã Thượng Trạch. Đây là xã biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị.
Quảng Trị đã chỉ định 78 bí thư Đảng ủy cấp xã, phường, đặc khu. Nhiều cán bộ cấp tỉnh được phân công giữ trọng trách tại các địa phương trọng điểm.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Quảng Trị có 78 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 69 xã, 8 phường và 01 đặc khu. Trong đó có 68 xã, 8 phường, 1 đặc khu hình thành sau sắp xếp và 1 xã không thực hiện sắp xếp là xã Tân Thành (huyện Minh Hóa).
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 1680/NQ-UBTVQH15 của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Trị năm 2025.
Do ảnh hưởng của bão số 1, nhiều địa phương miền núi của tỉnh Quảng Bình đang phải đối mặt với tình trạng mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt và chia cắt cục bộ. Trong đó, các xã Tân Trạch, Thượng Trạch (huyện Bố Trạch) và xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) là những điểm nóng bị cô lập do nước lũ dâng cao, giao thông tê liệt, đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thời gian qua công tác khuyến công và xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, với nhiều chương trình, hoạt động được triển khai có trọng tâm, trọng điểm và phát huy hiệu quả.
Ngày 9/6, Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Quảng Bình đã phối hợp với Đồn Biên phòng Cà Ròng tổ chức lễ khánh thành công trình 'Thắp sáng đường biên'.
Chiều 29/5, tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Bình, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh (Việt Nam) phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Khăm Muồn (Lào) tổ chức Hội đàm thường niên năm 2025. Đại tá Trịnh Thanh Bình, Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Bình; Đại tá Bùi Hồng Thanh, Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Tĩnh và Đại tá Bun Lợt Búp Pha Văn, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Khăm Muồn đồng chủ trì hội đàm.
Một vụ tai nạn giao thông (TNGT) thương tâm vừa xảy ra ở Quảng Bình làm một thanh niên người dân tộc thiểu số tử vong tại chỗ.
Sau cú va chạm với ô tô chạy cùng chiều, anh Đ.Đ (Quảng Bình) bị ngã xuống đường. Đúng lúc này, xe tải chạy tới cán trúng, khiến nạn nhân tử vong tại chỗ.
Sau cú va chạm với xe ô tô đi cùng chiều, anh Đ bị ngã xuống đường; sau đó tiếp tục va chạm với xe ô tô khác đi hướng ngược lại, rồi tử vong tại chỗ.
Một xe máy sau khi va chạm với ô tô chạy cùng chiều đã bị ô tô theo hướng ngược lại tông trúng. Vụ việc xảy ra tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Giai đoạn 2021-2025, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' và công tác xây dựng 'Đơn vị dân vận tốt' luôn được cấp ủy, chỉ huy Đồn Biên phòng Cồn Roàng, BĐBP Quảng Bình triển khai sâu rộng với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, đạt được nhiều kết quả nổi bật. Từ đó, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững quốc phòng-an ninh, nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn biên giới.
Suốt nhiều thập kỷ qua, mặc dù sống trong điều kiện hết sức khó khăn giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Ma Coong ở xã Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) vẫn kiên trì bám trụ nơi mảnh đất biên cương. Hành trình mưu sinh và gìn giữ bản sắc nơi đại ngàn của họ luôn thấm đẫm những gian truân, thử thách tưởng như bất tận…
Tỉnh Quảng Bình sẽ không đặt xã nào tên Quảng Bình. Nhiều địa danh lịch sử, văn hóa như Đồng Hới, Ba Đồn, Quảng Trạch... được giữ lại.
Sáng 25/4, HĐND tỉnh Quảng Bình tổ chức kỳ họp thứ 21 thông qua Nghị quyết về chủ trương sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị; Nghị quyết thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Bình năm 2025.
Sáng ngày 25/4, HĐND tỉnh Quảng Bình tổ chức họp thông qua Nghị quyết về chủ trương sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị; Nghị quyết về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của tỉnh Quảng Bình năm 2025.
Sáng ngày 25/4, Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức kỳ họp thứ 21 thông qua Nghị quyết về chủ trương sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị; Nghị quyết thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Quảng Bình năm 2025.
Ngày 23/4, HĐND huyện Bố Trạch, Minh Hóa và TP. Đồng Hới tổ chức kỳ họp để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Sau sáp nhập, tỉnh Quảng Bình dự kiến còn 41 xã, phường thay vì 145 như hiện nay và đều có một xã mang tên huyện.
Không để đồng bào phải vượt đường xa về trung tâm làm thủ tục, 3 năm nay, Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh Quảng Bình đã tình nguyện đến với bà con, cấp giấy thông hành biên giới để người dân sang Lào đón Tết Bunpimay.
Bà con đồng bào ở những bản biệt lập, xa trung tâm được lực lượng quân y đến tận nơi thăm khám, cấp thuốc và tư vấn phòng, chống bệnh tật. Mô hình 'Tủ thuốc biên cương' không chỉ tạo thuận lợi cho dân mà còn san sẻ vất vả với cán bộ y tế địa phương trong công tác chăm sóc sức khỏe đồng bào vùng biên.
Nơi vùng biên giới còn thiếu thốn điện nước, đồng bào vẫn đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống thường nhật, lực lượng bộ đội biên phòng đồn Cà Roòng đã cùng sống, cùng lao động sản xuất và bảo vệ biên cương, là 'phên dậu' và chỗ dựa vững chắc cho người dân, Tổ quốc.
Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã tích cực triển khai nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ nhằm bảo tồn và phát triển những giá trị của nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống. Việc làm này không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, mà còn thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn một cách bền vững.
Ngày 24.3, thông tin từ Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình cho biết đã báo cáo UBND tỉnh Quảng Bình phương án sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã.
Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình vừa đề xuất phương án sắp xếp, sáp nhập từ 145 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn 23 đơn vị.
Sáng ngày 24/3, Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình thông tin, đơn vị đã gửi UBND tỉnh Quảng Bình báo cáo phương án sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã.
Tỉnh Quảng Bình đang tiến hành sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã và cấp huyện, nhằm tinh gọn bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động, trong đó huyện nhiều nhất còn lại 5 xã, có xã rộng hơn 1.000km2.
Với sứ mệnh không chỉ mang đến cơ hội để tốt hơn cho người chơi Việt Nam mà còn góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, Công ty Xổ số Điện toán Việt Nam (Vietlott), người trúng thưởng và Quỹ Tâm Tài Việt đã chung tay thực hiện hàng loạt dự án vì cộng đồng.
Vietlott, người trúng thưởng và Quỹ Tâm Tài Việt đã đóng góp để xây dựng hàng chục ngôi trường trên toàn quốc, đồng thời tài trợ trang thiết bị, dụng cụ học tập với tổng trị giá khoảng 16,4 tỷ đồng.
Giống như phiên chợ tình Khau Vai của người Mông ở Hà Giang, hay 'Hội Thổng báo Slao' của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn, cứ vào đêm 16 tháng Giêng âm lịch hàng năm, bà con dân tộc thiểu số người Ma Coong, trú tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại tổ chức lễ hội dân gian đặc sắc của mình - Lễ hội đập trống. Nhiều người dân trong vùng còn gọi Lễ hội đập trống của người Ma Coong là 'đêm hội tình nhân'.
Xác định phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế ở địa phương, năm 2012, Huyện ủy Triệu Phong ban hành Nghị quyết số 08 'Về phát triển công nghiệp- TTCN, ngành nghề và thương mại- dịch vụ đến năm 2015, có tính đến năm 2020'. Cũng trong thời gian này, huyện đã đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Ái Tử 11 ha, CCN Đông Ái Tử hơn 34 ha tại thị trấn Ái Tử nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp - TTCN ở địa phương.
Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, khi vầng trăng sáng treo cao trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Ma Coong (một nhánh của dân tộc Bru - Vân Kiều), sinh sống tại xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, lại hân hoan tổ chức Lễ hội Ðập trống. Ðây không chỉ là một nghi lễ truyền thống có từ hơn 300 năm, mà còn là biểu tượng của niềm tin tâm linh, sức mạnh cộng đồng và nét đẹp văn hóa cần được gìn giữ.
Gần 20 năm được người dân bầu làm chủ Lễ hội đập trống của tộc người Ma Coong, ông Đinh Xon (64 tuổi, ở bản Cà Roòng 1, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã dành nhiều tâm huyết để bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội đập trống của dân tộc mình, một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
Bản tin Mặt trận sáng 11/3 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Quảng Nam: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội; Giúp người dân an cư, lạc nghiệp; Quảng Nam: Phát động ra quân xóa nhà tạm, nhà dột nát; Quảng Bình chung sức xóa nhà tạm, nhà dột nát;
Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát ở tỉnh Quảng Bình không chỉ mang lại những mái ấm kiên cố, mà còn là minh chứng cho tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó có vai trò của những người làm công tác Mặt trận.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cùng đoàn công tác đến thăm, chúc mừng y bác sĩ công tác tại địa bàn xã miền núi, vùng biên của tỉnh này nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Những bản làng của bà con xã miền núi Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã vui tươi hơn vì mùa xuân năm nay đã có điện lưới quốc gia.
Tối 13/2 (tức ngày 16 tháng Giêng), tại Thượng Trạch, Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ hội đập trống của người Ma Coong - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Ma Coong (dân tộc Bru-Vân Kiều) sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình.