Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Nằm ven sông Hồng, thôn Phú Thượng xưa kia được gọi là làng Phú Gia, tên gọi nôm là làng Gạ. Dưới triều Nguyễn, làng thuộc tổng Phú Gia, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức. Ngày nay, địa giới hành chính của thôn nằm gọn trong phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) được hợp lại bởi 3 ngôi làng cổ là Thượng Thụy, Phú Gia, Phú Xá.
Năm nào cũng vậy, khi Tết Nguyên đán đến gần cũng là lúc mà người dân làng xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) thêm phần bận rộn cho công việc bởi đây là thời gian mà lượng khách đặt xôi cúng lễ tăng cao. Không khó để thấy hình ảnh nhà nhà, người người 'đỏ lửa' từ sáng đến đêm, 'ăn ngủ cùng xôi'.
Trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), nhiều hộ dân đang phải sống trong cảnh khốn khổ vì tình trạng mất nước diễn ra trong thời gian dài.
Sáng nay (10/5), tại Khu bến Bạc thuộc xã Thượng Thụy, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Viện nghuên cứu các vấn đề tôn giáo tín ngưỡng đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Bến Bạc và đền Cô Bơ trong chiến lược phát triển du lịch sông Hồng'.
Ồn ào chặt cây đa trước cổng di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm khiến cơ quan chức năng phải vào cuộc. Dự án tu sửa cấp thiết vì thế cũng phát lộ những vấn đề đáng lo ngại khác.
Hà Nội có những nhà thờ ở vị trí trung tâm như Nhà thờ Lớn, nhà thờ Hàm Long, nhà thờ Cửa Bắc... Mùa Giáng sinh, những nơi này lung linh sắc màu và là những điểm có sức thu hút lớn. Nhưng thành phố còn có những nhà thờ nhỏ, nằm sâu trong các ngõ phố, mang bản sắc và đời sống riêng.