Vũ Di là làng khoa bảng của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, làng có 5 người đỗ đại khoa có tên trên bia đá Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang lại tiếng thơm cho huyện Vĩnh Tường.
Ngày 14/10, tại tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Triệu Phong phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Quảng Trị và Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Kỳ vĩ Quận công Nguyễn Văn Tường - Cuộc đời và sự nghiệp.
Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.
Thời xưa, tuổi thọ trung bình của người dân nước ta thấp. Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của vua chúa nước ta cũng chỉ đến hơn 44.
Nhắc tới những giai thoại li kì ở Trung Quốc, không thể không kể đến việc lăng mộ Khang Hi 3 lần bốc cháy dữ dội.
Vào năm Đạo Quang thứ 23, triều Thanh, lúc này vị Hoàng đế đã 62 tuổi. Công việc nhiều làm ông già đi nhanh chóng. Vị Hoàng đế cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon ngủ không yên, hình như ông cũng cảm thấy rằng triều đại nhà Thanh sắp kết thúc vì những rắc rối hết sức nguy cấp cả bên ngoài và bên trong.
TTH - Không chỉ có bề dày lịch sử và văn hóa, làng Xuân Tùy (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền) còn nổi tiếng với phong trào khuyến học khuyến tài.
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.
Đằng sau mỗi cái tên luôn là một câu chuyện, với bất kỳ địa danh nào chúng ta đã từng đặt chân qua hoặc đã từng biết đến cũng đều có sự tích về tên gọi cũng như nguồn gốc hình thành nên vùng đất, địa danh đó. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu về một địa danh rất nổi tiếng và đặc biệt, đó là Điện Biên Phủ.
Trong bộ chính sử đầu tiên của nước ta là 'Đại Việt sử ký', do Lê Văn Hưu soạn đầu thời Trần, chưa có ghi chép về thời Họ Hồng Bàng và các vua Hùng.
Để thể hiện lòng yêu nước vua Thành Thái đã thành lập một đội quân nữ sát thủ bí ẩn, chờ ngày nổi dậy lấy lại chính quyền.
Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ