Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn, bão số 3 (bão Yagi) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên trên Vịnh Bắc bộ vẫn còn sóng mạnh và biển động.
Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia lúc 0 giờ sáng 8-9, bão số 3 đã suy yếu và vẫn còn trên trên đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
Hiện nay, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đang ở trên đất liền khu vực phía Tây Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 giật cấp 7, di chuyển theo hướng Tây. Tại Hà Nội, hôm nay trời nhiều mây, có mưa, mưa vừa và dông.
Đêm 7/9, sau khi đi sâu vào đất liền khu vực đồng bằng Bắc Bộ bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Dự báo ngày 8 và 9/9, khu vực Hải Dương có mưa vừa, mưa to và dông.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi bản tin cập nhập về diễn biến mới nhất của bão số 3 trên đất liền.
Bão số 3 đã suy yếu và ra khỏi trung tâm TP Hà Nội. Tuy nhiên mưa rất to sẽ dẫn tới nguy cơ rất cao ngập lụt đô thị, sạt lở đất, lũ, lũ quét ở rất nhiều tỉnh, thành miền Bắc
Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn (KTTV) Quốc gia, trong đêm 7/9 và ngày 8/9, Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ vẫn hứng chịu các trận mưa lớn, có thể gây ngập lụt nặng.
Vào lúc 0 giờ ngày 8/9, vị trí tâm bão số 3 ở phía bắc Hà Nội với sức gió cấp 8, giật cấp 10 và tiếp tục đi về hướng tây qua Vĩnh Phúc, Phú Thọ, đang suy yếu nhanh với sức gió cấp 6-7. Hiện nay, gió mạnh ở Hà Nội không còn nữa, gió chỉ ở mức cấp 4-5, mưa giảm nhiều. Dự kiến, trong 24 giờ tới, bão suy yếu và tan dần trên khu vực Thượng Lào.
Trong 8 năm qua, các địa phương ở miền Bắc và miền Trung nước ta hứng chịu 3 cơn bão lớn gây chết người, phá hỏng hàng trăm ngàn ngôi nhà; thiệt hại về tài sản và sản xuất khó thể đong đếm hết.
'Những dòng thư của thiếu tướng Hoàng Đan và vợ của ông - bà An Vinh viết cho nhau hơn 40 năm là minh chứng đậm sâu cho mối tình vượt hai thế kỷ của họ. Biết nhau khi còn nhỏ, nên duyên vợ chồng từ thuở đôi mươi, vì chiến tranh, thời gian bên nhau rất ít ỏi khi vị tướng trận đi khắp các chiến trường đạn bom ác liệt nhất của Việt Nam, thì vợ ông ở nhà vừa nuôi con, vừa lo cho gia đình hai bên và phấn đấu sự nghiệp. Những nhớ thương, giận hờn và chờ đợi họ chỉ biết gửi gắm qua hơn 400 lá thư cho nhau…
Đã gần 60 năm trôi qua, nhưng tôi không thể nào quên chuyến xe ra trận đầu tiên của mình sang chiến trường Lào nóng bỏng.
Tôi may mắn được quen biết Thiếu tướng Đinh Mộng Tiên (1929-2018) vì học đại học cùng con trai ông - một thương binh thời chống Mỹ mà tôi coi như người anh kết nghĩa.
LTS: Cách đây vừa tròn 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Tây Tiến là tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Quang Dũng, đồng thời cũng là tên một đơn vị bộ đội có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào, Thượng Lào, Tây Bắc Bộ Việt Nam.
Người anh hùng áo vải - Tướng quân Hoàng Công Chất được xem là biểu tượng, là niềm tin cho tinh thần đại đoàn kết các dân tộc, yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở thế kỷ 18. Di tích thành Bản Phủ (thành Chiềng Lề) - đền Hoàng Công là di sản văn hóa quý báu, là niềm tự hào của Điện Biên nói riêng và cả nước nói chung. Nơi đây trở thành điểm đến thiêng liêng trong hành trình về nguồn của du khách khi ghé thăm Điện Biên.
Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.
Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.
Sáng nay (7/5), tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, thủ đô Viêng-chăn (Vientiane), Lào đã diễn ra Lễ mít tinh cấp Nhà nước nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Theo kế hoạch ban đầu là 'đánh nhanh, thắng nhanh' trong vòng 2 ngày 3 đêm nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển sang 'đánh chắc, tiến chắc'.
70 năm đã trôi qua, Chiến dịch Điện Biên Phủ (07.5.1954 - 07.5.2024) là chiến thắng vĩ đại đã ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX. Đây là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử... Ý nghĩa, tầm vóc, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
'Chiến thắng Điện Biên Phủ đã khẳng định chân lý vĩ đại: Một dân tộc bị áp bức, quyết tâm đoàn kết chiến đấu vì độc lập và tự do theo đường lối đúng đắn nhất định có đầy đủ khả năng để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Đó là quy luật của lịch sử trong thời đại ngày nay' (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).
Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,
Chiến thắng Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 đã được viết qua rất nhiều sách báo. Còn hành trình đi đến chiến thắng này của quân đội ta đã diễn ra như thế nào?
Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là 'linh hồn' và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.
17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, tướng De Castries (Đờ Cát) cùng toàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch chạy về Thượng Lào. Đến 24 giờ, toàn bộ quân địch đã đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!
Đến 24 giờ ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, trở thành 'cột mốc vàng' của lịch sử dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cụ Cao Xuân Thọ đã trực tiếp phá và thu gom hơn 100 quả bom các loại của quân địch.
Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.
Trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi ngủ hầm, cơm dầm mưa vắt, máu trộn bùn non' (từ ngày 13/3 đến 7/5/1954), quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm của Pháp vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.
Sina - tập đoàn công nghệ thông tin, truyền thông Trung Quốc có hơn 100 triệu khách hàng trên khắp thế giới - vừa đăng loạt bài về thắng lợi lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ của Việt Nam. VietTimes xin chuyển ngữ một bài trong số đó.
Sau chiến dịch Tây Bắc năm 1952 thắng lợi, tỉnh Sơn La được giải phóng (trừ khu vực Nà Sản). Để tiếp tục cô lập và phân tán lực lượng địch ở tập đoàn cứ điểm Nà Sản, đầu năm 1953, ta quyết định mở chiến dịch Thượng Lào và giành thắng lợi vang dội, đập tan vành đai án ngữ Tây Bắc - Thượng Lào của thực dân Pháp, tập đoàn cứ điểm địch ở Nà Sản hoàn toàn bị cô lập. Trước nguy cơ thất bại, ngày 12/8/1953, thực dân Pháp đã rút khỏi cứ điểm Nà Sản, tỉnh Sơn La hoàn toàn được giải phóng.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng' - Tố Hữu. Ngày 7-5-1954 quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi chín năm cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đánh dấu trang sử mới của dân tộc Việt Nam.
Để tạo thuận lợi cho trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, từ cuối năm 1953, Liên quân Việt – Lào đã phối hợp tổ chức các chiến dịch ở Trung, Hạ và Thượng Lào, khiến lực lượng cơ động của Pháp bị phân tán, nhiều binh đoàn cơ động của Pháp bị giam chân tại Lào, không thể chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Phản ánh của các phóng viên TTXVN tại Lào.
Tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia là nhân tố góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ oai hùng, 'lừng lẫy năm châu'.
Sáu viên tướng tổng chỉ huy trước Navarre đã từng lúng túng trước mâu thuẫn ấy. Giờ đây, đến lượt Navarre.
Năm 1953, cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống Thực dân Pháp bước vào năm thứ tám. Tình hình đã phát triển ngày càng có lợi cho ta, không có lợi cho quân xâm lược. Càng đánh ta càng mạnh, càng thắng. Càng tiếp tục chiến tranh, địch càng gặp khó khăn mới, càng lún sâu vào thế bị động. Tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn về chủ trương tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954 và thông qua kế hoạch tác chiến với các nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến là 'Tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta; đánh ăn chắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi địch sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tương đối yếu mà đánh; giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán'...