Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng và nỗ lực hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc phát triển các hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) đang trở thành một nhu cầu cấp bách. Tuy nhiên, đến nay hành lang pháp lý, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cho lĩnh vực này vẫn còn thiếu hụt, tạo ra khoảng trống đáng kể trong việc thu hút đầu tư, triển khai công nghệ và vận hành an toàn, hiệu quả các dự án BESS trên toàn quốc.
Việc xây dựng tiêu chuẩn cho hệ thống pin lưu trữ năng lượng là yếu tố then chốt để đảm bảo an toàn, chất lượng, đồng bộ kỹ thuật với quốc tế. Từ đó, tăng cường khả năng huy động tài chính cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam.
Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ và Việt Nam nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, việc phát triển hệ thống lưu trữ năng lượng sử dụng pin (Battery Energy Storage Systems - BESS) trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Hệ thống lưu trữ năng lượng không chỉ là giải pháp công nghệ, mà còn là cấu phần thiết yếu giúp ổn định hệ thống điện và tối ưu nguồn tái tạo. Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi năng lượng, việc chuẩn hóa hệ thống pin lưu trữ (BESS) trở nên cấp thiết, nhằm hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Để chấm dứt ô nhiễm nhựa, Thứ trưởng Lê Công Thành cho rằng cần những động lực mạnh mẽ hơn từ cộng đồng sáng tạo và các mô hình đổi mới, nhằm thúc đẩy chuyển đổi, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Nhờ sự hỗ trợ của Chính phủ Hàn Quốc thông qua Dự án Phục hồi sớm và tái thiết sau bão Yagi do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và chính quyền địa phương thực hiện đã giúp người dân có hoàn cảnh khó khăn ở Yên Bái có được mái ấm mới an toàn, kiên cố trước mùa mưa bão năm nay.
Khi tiếng nói của người dân được ghi nhận trong từng chỉ số, kết hợp với một cú hích cải cách thể chế sâu rộng và tinh gọn bộ máy hành chính đang được triển khai mạnh mẽ trong năm 2025, tất cả cho thấy kỳ vọng về một nền hành chính công hiệu quả và bao trùm hơn, lấy người dân làm trung tâm phục vụ.
Sáng 15/4, Lễ công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2024 (gọi tắt là Chỉ số PAPI 2024) đã được tổ chức tại Hà Nội.
Chỉ số PAPI năm 2024 có chuyển biến tích cực, nhưng cần đẩy nhanh tốc độ cải thiện. Đó là vấn đề đáng chú ý rút ra từ Hội nghị công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2024 diễn ra hôm nay (15/4) tại Hà Nội.
Với trên 47,8212 điểm, Quảng Ninh đứng đầu về Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2024.
Tình trạng người dân phải trả chi phí không chính thức - đưa 'lót tay' - khi sử dụng dịch vụ hành chính công hoặc dịch vụ công được ghi nhận đã giảm mạnh so với thời gian trước đây.
Người dân đã ngày càng hài lòng hơn với hiệu quả quản trị và hành chính công, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị điện tử...
Báo cáo PAPI 2024 đánh giá cao hoạt động tinh gọn bộ máy chính quyền địa phương và cho rằng, đây là cơ hội mang tính lịch sử giúp Việt Nam bứt phá.
Sáng 15/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp các đối tác tổ chức Lễ công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) năm 2024.
Mặc dù tham nhũng nổi lên là mối quan ngại lớn nhất trong năm 2024 nhưng tỷ lệ người dân cho biết họ phải trả chi phí không chính thức, đưa 'lót tay' khi sử dụng dịch vụ công đã giảm.
Chiều 27/3/2025, đoàn công tác Thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) do Trưởng Đại diện Ramla Khalidi làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Trụ sở Trung ương Hội LHPN Việt Nam. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tiếp đoàn.
Ngày 4-3, Lễ ký kết Hợp đồng viện trợ Chương trình viện trợ không hoàn lại cấp cơ sở của Chính phủ Nhật Bản đã được tổ chức tại tỉnh Phú Thọ.
Sáng 23/12, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về việc triển khai các dự án trong và ngoài khuôn khổ JETP.
Đó là chia sẻ của BS Tạc Văn Nam, Giám đốc Sở Y tế Bắc Kạn tại Lễ khởi động Dự án: 'Ứng dụng y tế từ xa nhằm tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.
Trưởng Đại diện Thường trú UNDP nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội trở thành một quốc gia trỗi dậy trong lĩnh vực kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ.
Chiều 17/10, tại Hà Nội, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tiếp và làm việc với bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.
Chiều 17/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương đã tiếp và làm việc với bà Ramla Khalidi, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.
Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam' (dự án GCF) do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Cà Mau từ năm 2017 đến nay đã hoàn thành.
Dự án GCF hoàn thành với kết quả ngoài mong đợi với gần 5.000 ngôi nhà an toàn được xây dựng, 4.260ha rừng ngập mặn được tái sinh và hơn 62.000 người được tiếp cận thông tin cảnh báo rủi ro.
Các nhà an toàn được xây dựng tại Cà Mau tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà an toàn của Bộ Xây dựng; bổ sung các tính năng chống chịu, phù hợp với cảnh quan, tập quán của người dân ven biển.
'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam' đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích để các cơ quan có liên quan tham khảo, vận dụng để xây dựng chính sách pháp luật về phòng chống tham nhũng.
Theo kết quả khảo sát Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính Công cấp Tỉnh (PAPI) năm 2023 được công bố sáng nay (2/4), Thừa Thiên-Huế đứng đầu với tổng số điểm trên 46,04 điểm; Hà Nội chỉ đạt 43,96 điểm và Tp.HCM đạt trên 41,77 điểm. Tỉnh Đắk Nông đứng cuối cùng của bảng xếp hạng với 38,97 điểm.
Có 73% tỉnh, thành phố đã đăng tải công khai bảng giá đất giai đoạn 2020-2024 trên cổng thông tin điện tử, tăng 8,1% so với năm 2022.
Việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện và bảng giá đất cấp tỉnh trên cổng thông tin điện tử của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trong năm 2023 đã có sự cải thiện đáng kể so với năm 2021 và 2022.
Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 là dịp để chúng ta nhìn lại những thành tựu đã đạt được và các rào cản còn tồn tại trên chặng đường đạt được bình đẳng giới, đặc biệt là trong lĩnh vực hành chính công.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận nhấn mạnh: Bộ Y tế gửi lời cảm ơn Chương trình phát triển của Liên hợp Quốc (UNDP) đã đồng hành, hỗ trợ ngành y tế Việt Nam thời gian qua và mong muốn 2 bên tiếp tục có nhiều phối hợp hiệu quả hơn nữa các nội dung cả Bộ Y tế, UNDP cùng quan tâm.
Ngày 5/12, tại Thành phố Hà Giang, UBND tỉnh Hà Giang phối hợp với UNDP tổ chức Lễ tổng kết Dự án cải thiện điều kiện tiếp cận dịch vụ hành chính công cho người dân vùng sâu, vùng xa, và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
'Việt Nam là một hình mẫu về giảm nghèo, nhất là trong một khoảng thời gian đặc biệt ngắn. Tôi nghĩ rằng nhiều quốc gia sẽ nhìn vào Việt Nam để học hỏi những bài học đó'.
Nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh Việt Nam, Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam đã có những chia sẻ, chúc mừng những thành tựu mà Việt Nam đạt được sau 78 năm qua.
78 năm trôi qua, trải qua quá trình đấu tranh gian khổ bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, đến nay, đất nước ta đã đón nhận nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, trong thời gian qua, Bộ Y tế đã tích cực triển khai nhiều hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên ngành y tế đã và đang chịu những ảnh hưởng của tác động do biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan.
Bộ Tài nguyên và Môi trường mong muốn lựa chọn các dự án phù hợp, có tính khả thi và tạo độ lan tỏa cao, nhằm thu hút nguồn lực hiện thực hóa quan hệ Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) tại Việt Nam.
Từ năm 1978 đến nay, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã phối hợp chặt chẽ với Chính phủ và nhân dân Việt Nam nhằm hỗ trợ mục tiêu quốc gia về thịnh vượng và phát triển bền vững. Mối quan hệ đối tác này đã đem lại nhiều thành tựu phát triển.
Ngày 22/5, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (HSPI), Bộ Y tế đã tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu sản xuất vaccine và tham gia của Việt Nam trong chương trình chuyển giao công nghệ mRNA của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Sáng 17/5, UBND thành phố Huế tổ chức buổi lễ bàn giao và tiếp nhận 6 xe điện 4 bánh chuyên dùng thu gom rác thải do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ.
UNDP tại Việt Nam cùng các đối tác tổ chức sự kiện công bố Báo cáo 'Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam' viết tắt là PAPI năm 2022.
Báo cáo 'Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam' (PAPI) năm 2022 được công bố ngày 12/4 phản ánh sự lạc quan của người dân về kinh tế tuy vẫn còn nỗi lo ngại về tác động của dịch COVID-19. Tỉnh Quảng Ninh dẫn đầu cả nước với chỉ số tổng hợp đạt 47,8763 điểm; xếp thứ 2 là Bình Dương với 47,4488 điểm.